Những câu hỏi liên quan
lethithuylinh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
27 tháng 1 2017 lúc 16:51

4X+nO2->2X2On Bạn cho đề sai òi, 2,016 cơ

mOxi: 2,784-2,016=0,768g

MX=\(\frac{2,016}{\frac{0,768.4}{X}}\)

Lập bảng được X=63 xấp xỉ 64 của Cu

Vậy X là Cu

Kirito-Kun
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
19 tháng 2 2021 lúc 17:46

1. nCu = m/ M = 0,4 ( mol )

PTHH : 2Cu + O2 -> 2CuO

...............0,4................0,4.....

=> mCuO = n.M = 32g > 28,8 g .

=> Cu dư .

- Gọi mol Cu và CuO trong X là x và y :

Theo bài ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\64x+80y=28,8\end{matrix}\right.\)

=> x = y = 0,2 (mol )

=> mCu = n.M = 12,8 g, mCuO = n.M = 16 ( g )

Vậy ..

2, - Gọi kim loại cần tìm là X .

\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

Theo PTHH : \(n_X=n_{H2}=\dfrac{2,4}{M}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\)

=> M = 24 ( TM )

Vậy X là Mg .

Hương Giang
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 1 2022 lúc 20:00

\(n_{R_2O}=\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)

PTHH: R2O + H2O --> 2ROH

__\(\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\)----->\(\dfrac{3,1}{M_R+8}\)

=> \(\dfrac{3,1}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=4=>M_R=23\left(Na\right)\)

CTHH của oxit là Na2O (natri oxit)

Cao Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Kim Vân Trịnh Ngọc
Xem chi tiết
Edogawa Conan
23 tháng 9 2021 lúc 9:39

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2

Mol:     \(\dfrac{0,06}{n}\)                                    0,03

\(M_M=\dfrac{0,72}{\dfrac{0,06}{n}}=12n\)

Do M là kim loại nên có hóa trị I,ll,lll  

     n     l         ll       lll
  MM    12       24      36
 Kết luận   loại thỏa mãn   loại

  ⇒ M là magie (Mg)

 

huy nguyen
Xem chi tiết
Trần Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 10 2019 lúc 17:42

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 3 2017 lúc 15:44

Chọn B.

Phi kim X chính là Cl2, kim loại M là Fe. Quá trình diễn ra như sau:

2Fe + 3Cl2 →  2FeCl3 || dùng dư Fe  →  hỗn hợp rắn Y gồm Fe dư và FeCl3

Hòa tan Y vào nước diễn ra phản ứng Fe + 2FeCl3  →  3FeCl2 || → Z chứa FeCl2 và FeCl3(dư)

Thêm AgNO3 vào: 3AgNO3 + FeCl3  → 3AgCl + Fe(NO3)3

Đặc biệt: FeCl2 + 3AgNO3  →  Fe(NO3)3 + Ag + 2AgCl|| → chất rắn G gồm Ag và AgCl

Khi cho HNO3 đặc nóng vào: Ag + 2HNO3  →  AgNO3 + NO2 (khí nâu đỏ) + H2O

Kết tủa AgCl không tan trong HNO3 chính là chất rắn F cuối cùng thu được