Những câu hỏi liên quan
Hà Thu Thủy
Xem chi tiết
TRINH MINH ANH
24 tháng 9 2017 lúc 14:43

Chọn điểm tính áp suất ở mặt dưới của pittông thứ hai. Không có vật nặng :

\(\dfrac{M_1}{S_1}+D_0h=\dfrac{M_2}{S_2}\)(1)

( là khối lượng riêng của nước )

Vật nặng ở \(M_1\):

\(\dfrac{M_1}{S_1}+\dfrac{m}{S_1}=\dfrac{M_2}{S_2}\left(2\right)\)

(1),(2) => \(S_2=\dfrac{2}{3}S_1\)\(D_0h=\dfrac{2M_1}{S_1}\)

Vật nặng ở \(M_2:\dfrac{M_1}{S_1}+D_0H=\dfrac{M_2}{S_2}+\dfrac{m}{S_2}\left(3\right)\)

Từ đó => H = \(\dfrac{5}{2}h=25cm.\)

Vậy...................................................

Bình luận (0)
Hà Huy Vũ
Xem chi tiết
TRINH MINH ANH
24 tháng 9 2017 lúc 14:19

Chọn điểm tính áp suất ở mặt dưới của pittông thứ hai. Không có vật nặng :

\(\dfrac{M_1}{S_1}+D_0.h=\dfrac{M_2}{S_2}\left(1\right)\)

(\(D_0\) là khối lượng riêng của nước )

Vật nặng ở \(M_1\):

\(\dfrac{M_1}{S_1}+\dfrac{m}{S_1}=\dfrac{M_2}{S_2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(S_2\)=\(\dfrac{2}{3}S_1\)\(D_0h=\dfrac{2M_1}{S_1}\)

Vật nặng ở \(M_2:\dfrac{M_1}{S_1}+D_0H=\dfrac{M_2}{S_2}+\dfrac{m}{S_2}\left(3\right)\)

Từ đó => H = \(\dfrac{5}{2}h=25cm\)

Vậy...................................................

Bình luận (0)
Hà Huy Vũ
24 tháng 9 2017 lúc 14:07

Ngữ LinhKiều AnhTRINH MINH ANHHoàng Sơn Tùng giúp mk với ạ!ok

Bình luận (1)
Thảo Gwen
Xem chi tiết
wary reus
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 9 2016 lúc 15:35

Áp suất đáy ở mỗi nhánh bình thông nhau sẽ bằng nhau.
Khi chưa đặt quả cân lên, ta sẽ có:

\(\frac{10M_1}{S_1}+dh_1=\frac{10M_2}{S_2}+dh_2\)

\(\Leftrightarrow\frac{10M_2}{S_2}-\frac{10M_1}{S_1}=d\left(h_1-h_2\right)=d.0,1\) (*)

Khi đặt quả cân 2 kg lên pittong 1.
\(\frac{10\left(M_1+m\right)}{S_1}=\frac{10M_2}{S_2}\)

Tay số tính được: \(S_2=\frac{2}{3}S_1\)

Thay vào (*) được \(S_1=\frac{200}{0,1d}\) (**)

Đặt quả cân 2kg lên pittong thứ 2 ta sẽ có:

\(\frac{10M_1}{S_1}+dh'_1=\frac{10\left(M_2+m\right)}{S_2}=dh'_2\)

\(\Leftrightarrow\frac{400}{S_2}-\frac{100}{S_1}=d.\Delta h\)

\(\Leftrightarrow\frac{500}{S_1}=d\Delta H\)

\(\Rightarrow\Delta H=25cm\)

 

Bình luận (5)
Linh Vũ Đào Mai
6 tháng 12 2018 lúc 5:41
https://i.imgur.com/J0ee0Vr.jpg
Bình luận (1)
Dương Minh Châu
15 tháng 11 2019 lúc 20:48

đây là bài tập 1.97 trong sách 500 bt vật lí thcs ạ?

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Thúy Ngọc
Xem chi tiết
TRINH MINH ANH
22 tháng 8 2017 lúc 9:15

Bài giải :

a) Khi quả cân đặt bên pittông \(S_1\), áp suất ở dưới pittông \(S_1\) là :

\(\dfrac{10\left(m_1+m\right)}{S_1}=\dfrac{10m_2}{S_2}+10D.h_1\)

( Bỏ qua áp suất khí quyển ở hai vế của phương trình )

=> \(\dfrac{m_1+m}{S_1}=\dfrac{m_2}{S_2}+D.h_1...\left(1\right)\)

Khi quả cân đặt bên pittông \(S_2\) áp suất ở dưới pittông \(S_2\) là :

\(\dfrac{10\left(m_2+m\right)}{S_2}=\dfrac{10m_1}{S_1}+10Dh_2\)

=> \(\dfrac{m_2+m}{S_2}=\dfrac{m_1}{S_1}+D.h_2...\left(2\right)\)

Thay \(S_1\)=1,5\(S_2\) ; \(m_1=2m_2\) vào (1) và (2) ta suy ra :

(1) => \(m_2-2m=3Dh_1S_2hay\)

\(m_2+2=600.S_2...\left(3\right)\)

(2) => \(3m-m_2=3Dh_2S_2hay\)

\(3-m_2=150S_2...\left(4\right)\)

Lấy (3) chia (4) ta được :

\(\dfrac{m_2+2}{3-m_2}=4=>m_2+2=12=4m_2\)

=> \(m_2=2kg\) từ đó : \(m_1=2m_2=4kg\)

Bình luận (5)
Hà Thu Thủy
Xem chi tiết
Thanh Thanh Mai H
Xem chi tiết
Trần Mạnh
9 tháng 2 2021 lúc 22:16

tham khảo

Áp suất đáy ở mỗi nhánh bình thông nhau sẽ bằng nhau. Khi chưa đặt quả cân lên, ta sẽ có: 10.M1S1+dh1=10M2S2+dh210.M1S1+dh1=10M2S2+dh2 ⇔10M2S2−10.M1S1=d(h1−h2)=d.0,1⇔10M2S2−10.M1S1=d(h1−h2)=d.0,1 (1) Khi đặt quả cân 2 kg lên pittong 1. 10.(M1+m)S1=10M2S210.(M1+m)S1=10M2S2 Thay số được S2=23S1S2=23S1 Thay vào (1) được S1=2000,1dS1=2000,1d (2) Đặt quả cân 2kg lên pittong thứ 2 ta sẽ có: 10M1S1+dh′1=10(M2+m)S2=d.h′210M1S1+dh1′=10(M2+m)S2=d.h2′ ⇔400S2−100S1=d.ΔH⇔400S2−100S1=d.ΔH ⇔500S1=d.ΔH⇔500S1=d.ΔH Thay (2) vào được ΔH=25cm

Bình luận (0)
ABC
Xem chi tiết
Ma Đức Minh
25 tháng 10 2018 lúc 20:42

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (1)
Thanh Thanh Mai H_1827
Xem chi tiết
Ngọc Mai_NBK
9 tháng 2 2021 lúc 22:05

Đáp án: Áp suất đáy ở mỗi nhánh bình thông nhau sẽ bằng nhau. Khi chưa đặt quả cân lên, ta sẽ có: 10.M1S1+dh1=10M2S2+dh210.M1S1+dh1=10M2S2+dh2⇔10M2S2−10.M1S1=d(h1−h2)=d.0,1⇔10M2S2−10.M1S1=d(h1−h2)=d.0,1 (1) Khi đặt quả cân 2 kg lên pittong 1. 10.(M1+m)S1=10M2S210.(M1+m)S1=10M2S2 Thay số được S2=23S1S2=23S1 Thay vào (1) được S1=2000,1dS1=2000,1d (2) Đặt quả cân 2kg lên pittong thứ 2 ta sẽ có:10M1S1+dh′1=10(M2+m)S2=d.h′210M1S1+dh1′=10(M2+m)S2=d.h2′⇔400S2−100S1=d.ΔH⇔400S2−100S1=d.ΔH ⇔500S1=d.ΔH⇔500S1=d.ΔH Thay (2) vào được ΔH=25cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa