Những câu hỏi liên quan
Park Chanyeol
Xem chi tiết
Giang
30 tháng 9 2017 lúc 21:33

Đề sai, nếu tam giác ABC = tam giác HIK thì không chắc rằng tam giác ABC có hai góc bằng nhau, cần thêm một số điều kiện.

Bạn xem lại đề!

Bình luận (0)
bé cua tươi tắn
30 tháng 9 2017 lúc 21:44

ta có :

tam giác ABC=tam giácDEH (1)

VÀ TAM GIÁC DEF=TGIACSHIK HIK(2)

TỪ (1)và(2)suy ra tam giác ABC=tam giác HIK

VẬY TA CÓ THỂ SUY RA TAM GIACSABC=TAM GIÁC HIK

Bình luận (0)
Nguyen Linh
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
22 tháng 11 2016 lúc 22:08

a/ Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:

AB = AC (GT)

AH: cạnh chung

góc HAB = góc HAC (GT)

=> tam giác AHB = tam giác AHC (c.g.c)

b/ Ta có: tam giác AHB = tam giác AHC (câu a)

=> góc B = góc C (2 góc tương ứng)

c/ Ta có: tam giác AHB = tam giác AHC (câu a)

=> BH = HC (2 cạnh tương ứng) (1)

=> góc AHB = góc AHC (2 góc tương ứng) (2)

Mà góc AHB + góc AHC = 1800

=> góc AHB = AHC = 900 (3)

Từ (1);(2);(3) => AH là trung trực của BC

Xét tam giác AHB và tam giác EHC có:

góc AHB = góc EHC (đối đỉnh)

BH = CH (đã chứng minh)

HE = HA (GT)

=> tam giác AHB = tam giác EHC

mk xin lỗi nhé, khuya rồi mà mai mk phải đi hc sớm

nên giờ mk giải đến đây, mai mk giải tiếp nhé

Bình luận (0)
Trương Hồng Hạnh
23 tháng 11 2016 lúc 21:21

Mk giải tiếp nhé:

e/ Ta có: tam giác AHB = tam giác EHC (câu d)

=> \(\widehat{BAH}\)=\(\widehat{HEC}\) (2 góc tương ứng)

Mà góc BAH, góc HEC ở vị trí so le trong

=> AB//CE (đpcm)

f/ Xét tam giác AHC và tam giác BHE có:

góc AHC = góc BHE (đối đỉnh)

AH = HE (GT)

BH = HC (đã chứng minh)

=> tam giác AHC = tam giác BHE (c.g.c)

Ta có: \(\widehat{ABH}\)=\(\widehat{ECH}\) (vì tam giác ABH = tam giác CHE) (1)

Ta lại có: \(\widehat{HBE}\)=\(\widehat{ACH}\)(vì tam giác AHC = tam giác BHE) (2)

Từ (1), (2) => \(\widehat{ABH}\)+\(\widehat{HBE}\)=\(\widehat{ECH}\)+\(\widehat{ACH}\)

=> \(\widehat{ABE}\)=\(\widehat{ACE}\) (đpcm)

h/ Ta có: tam giác AHC = tam giác BHE (câu f)

=> \(\widehat{CAH}\)=\(\widehat{HEB}\) (2 góc tương ứng)

Mà góc CAH, góc HEB ở vị trí so le trong

=> BE//AC (đpcm)

g/ Xét tam giác BAC và tam giác BEC có:

BC: cạnh chung

AB = CE (vì tam giác ABH = tam giác ECH)

AC = BE (vì tam giác AHC = tam giác BHE)

=> tam giác BAC = tam giác BEC (c.c.c)

=>\(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{EBC}\) (2 góc tương ứng)

=> BC là phân giác của góc ABE

Bình luận (1)
Nguyễn Thùy Linh
22 tháng 11 2016 lúc 22:00

sao nhìu thế?oho

Bình luận (0)
Thủ Thuật Facebook
Xem chi tiết
Park Chanyeol
Xem chi tiết
Trương Trường Giang
1 tháng 10 2017 lúc 9:10

Vì ABC= HIK và ACB= HIK nên AC= AB

Bình luận (0)
Trịnh Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
Trà Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 21:11

a: Xét ΔIKE và ΔIML có

\(\widehat{IKE}=\widehat{IML}\)

\(\widehat{KIE}=\widehat{MIL}\)

Do đó: ΔIKE\(\sim\)ΔIML

b: Xét ΔMIL và ΔMKE có 

\(\widehat{IML}=\widehat{KME}\)

\(\widehat{ILM}=\widehat{KEM}\)

Do đó: ΔMIL\(\sim\)ΔMKE

Suy ra: MI/MK=ML/ME

hay \(MI\cdot ME=MK\cdot ML\)

Bình luận (0)
No_pvp
12 tháng 7 2023 lúc 16:37

Mày nhìn cái chóa j

Bình luận (0)
LiLy Nguyễn ( LoVeLy ArM...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2020 lúc 22:20

Bài 4:

a) Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE(gt)

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED(c-g-c)

b) Ta có: ΔABD=ΔAED(cmt)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)(hai góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{FBD}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{AED}+\widehat{CED}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)(cmt)

nên \(\widehat{FBD}=\widehat{CED}\)

Ta có: ΔABD=ΔAED(cmt)

nên BD=ED(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBDF và ΔEDC có 

BD=ED(cmt)

\(\widehat{FBD}=\widehat{CED}\)(cmt)

BF=EC(gt)

Do đó: ΔBDF=ΔEDC(c-g-c)

⇒DF=DC(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: ΔBDF=ΔEDC(cmt)

nên \(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BDF}+\widehat{CDF}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{EDC}+\widehat{FDC}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{EDF}=180^0\)

hay E,D,F thẳng hàng(đpcm)

d) Ta có: AB+BF=AF(B nằm giữa A và F)

AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)

mà AB=AE(gt)

và BF=EC(gt)

nên AF=AC

hay A nằm trên đường trung trực của CF(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DF=DC(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của CF(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của CF

hay AD⊥FC(đpcm)

Bình luận (0)
Quỳnh 9/2 Mai
Xem chi tiết
Minh Thư (BKTT)
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
15 tháng 8 2016 lúc 14:20

A B C O D E

Nối OA. Vì O là giao điểm của hai đường phân giác BO và CO nên O đường phân giác thứ ba cũng đi qua O. Suy ra OA là tia phân giác của góc A. Xét hai tam giác vuông : tam giác AOD và tam giác AOE có AO là cạnh chung , góc BOA = góc OAD

=> tam giác AEO = tam giác ADO (ch.gn) => OD = OE

Bình luận (0)
Minh Thư (BKTT)
15 tháng 8 2016 lúc 13:42

Lưu ý: Các bạn vẽ hình nữa nha

Bình luận (0)
Nguyễn Phương HÀ
15 tháng 8 2016 lúc 13:51

theo tính chất của đường phân giác thì mọi điểm nằm trên đường phân giác thì cách đề 2 cạch tạo thành goác đó . ta có : O nằm trên dường phân giác góc B nên O cách đều 2 cạnh AB và AC (1)

tương tự O nằm trên phân giác góc C nên O cách đều AC và BC   (2)

từ 1 và 2 => O cách đều 2 cạnh AB và AC

=> OD=OE

B C A O E D

(hình minh họa thôi)

Bình luận (1)
lê hà anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2023 lúc 8:51

1:

ΔDEF=ΔMNP

=>DE=MN; EF=NP; DF=MP

EF+FD=10; NP-MP=2; DE=3

=>MN=3cm; EF-DF=2 và EF+FD=10

=>EF=(10+2)/2=6cm và DF=6-2=4cm

EF=NP=6cm; DF=MP=4cm

2:

a: ΔABC=ΔNMP

b: ΔABC=ΔPNM

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
2 tháng 9 2023 lúc 8:51

Bài 1

Do ∆DEF = ∆MNP

⇒ DE = MN; DF = MP; EF = NP

Do NP - MP = 2 (cm)

⇒ EF - FD = 2 (cm)

Lại có

EF + FD = 10 (cm)

⇒ EF = (10 + 2) : 2 = 6 (cm)

⇒ FD = 10 - 6 = 4 (cm)

Vậy độ dài các cạnh của mỗi tam giác là:

EF = NP = 6 cm

FD = MP = 4 cm

DE = MN = 3 cm

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
2 tháng 9 2023 lúc 8:54

Bài 2

a) ∆ABC = ∆NMP

b) ∆ABC = ∆PNM

Bình luận (0)