Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2019 lúc 11:18

Chọn D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 12 2018 lúc 9:32

Chọn đáp án C

Đặt nCl2 = x; nO2 = y nkhí = x + y = 0,25 mol. Bảo toàn khối lượng:

7,2 + 71x + 32y = 23 || giải hệ có: x = 0,2 mol; y = 0,05 mol.

Gọi n là hóa trị của M. Bảo toàn electron: n × nM = 2nCl2 + 4nO2.

nM = 0,6 ÷ n MM = 7,2 ÷ (0,6 ÷ n) = 12n.

n = 2 và MM = 24 M là Magie (Mg) chọn C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 4 2019 lúc 8:13

Chọn D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 12 2018 lúc 2:46

Đáp án C

Đặt nCl2 = x; nO2 = y nkhí = x + y = 0,25 mol.

Bảo toàn khối lượng:

7,2 + 71x + 32y = 23 ||

giải hệ có: x = 0,2 mol; y = 0,05 mol.

Gọi n là hóa trị của M.

Bảo toàn electron: n × nM = 2nCl2 + 4nO2.

nM = 0,6 ÷ n

MM = 7,2 ÷ (0,6 ÷ n) = 12n.

n = 2 và MM = 24 M là Magie (Mg)

Bình luận (0)
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 4 2022 lúc 18:24

Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}m_R+m_{Mg}=6,3\\\dfrac{m_R}{m_{Mg}}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_R=2,7g\\m_{Mg}=3,6g\end{matrix}\right.\)

\(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15mol\)

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

0,15      0,075

Mà \(\Sigma n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(R\right)}=0,15-0,075=0,075mol\)

\(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)

\(\dfrac{2,7}{R}\)   0,075

\(\Rightarrow\dfrac{2,7}{R}\cdot n=4\cdot0,075\Rightarrow9n=A\)

Nhận thấy n=3 thỏa mãn\(\Rightarrow R=27\Rightarrow Al\)

Câu b khuất đề nên mình ko làm đc nhé!!!

Bình luận (1)
Xuân Trà
Xem chi tiết
tran thi phuong
27 tháng 1 2016 lúc 18:17

ta có Ax + By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 ) 
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam 
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6 
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B  3y = 0.6  x = 0.2 
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al  A là Zn 
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A  x =0.6 y = 0.2/3 
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8 
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4 
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại 
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al

 
Bình luận (0)
Đặng Anh Huy 20141919
27 tháng 1 2016 lúc 18:17

CHƯƠNG V. HIĐRO - NƯỚC

Bình luận (0)
tran thi phuong
27 tháng 1 2016 lúc 18:15

ta có Ax + 2By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 ) 
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam 
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6 
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B  3y = 0.6  x = 0.2 
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al  A là Zn 
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A  x =0.6 y = 0.2/3 
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8 
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4 
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại 
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al

Bình luận (0)
lý
Xem chi tiết
hóa
7 tháng 2 2016 lúc 12:11

ta có Ax + 2By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 ) 
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam 
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6 
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B  3y = 0.6  x = 0.2 
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al  A là Zn 
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A  x =0.6 y = 0.2/3 
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8 
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4 
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại 
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al

Bình luận (0)
tran thi phuong
7 tháng 2 2016 lúc 16:22

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Tang Minh Tu
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
16 tháng 3 2022 lúc 17:01

Gọi nZn = a (mol); nFe = b (mol)

=> 65a + 56b = 29,8 (1)

VO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

PTHH: 

2Zn + O2 -> (t°) 2ZnO

a ---> 0,5a ---> a

3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4

b ---> 2b/3 ---> b/3

=> 0,5a + 2b/3 = 0,3 (2)

Từ (1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,3 (mol)

=> mZn = 0,2 . 65 = 13 (g)

=> mFe = 0,3 . 56 = 16,8 (g)

PTHH:

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

0,2 ---> 0,4

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

0,3 ---> 0,6

=> mHCl = (0,6 + 0,4) . 36,5 = 36,5 (g)

=> mddHCl = 36,5/3,65% = 1000 (g)

Bình luận (0)
Hồ Nhật Phi
16 tháng 3 2022 lúc 17:10

Số mol khí oxi cần dùng là 6,72/22,4=0,3 (mol).

BTKL: 65nZn+56nFe=29,8 (1).

BTe: 2nZn+(8/3)nFe=2nO \(\Leftrightarrow\) 6nZn+8nFe=3,6 (2).

Giải hệ phương trình gồm (1) và (2), ta suy ra nZn=0,2 (mol) và nFe=0,3 (mol).

Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu:

%mZn=0,2.65/29,8\(\approx\)43,62% \(\Rightarrow\) %mFe\(\approx\)100%-43,62%\(\approx\)56,38%.

Số mol HCl cần dùng để hòa tan hồn hợp ban đầu là:

nHCl=2nZn+2nFe=2.0,2+2.0,3=1 (mol).

Khối lượng dung dịch HCl cần dùng là:

m=1.36,5/3,65%=1000 (g).

Bình luận (0)
 Buddy đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 8 2019 lúc 9:28

Giải thích: Đáp án C

Bảo toàn khối lượng m = 23-7,2 =15,8 g

→ hỗn hợp khí có Cl2 : 0,2 mol và O2 :0,05 mol

Đặt hóa trị của M là x

Bảo toàn e có  

→x=2 và M =24 (Mg)

Bình luận (0)