Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 12 2019 lúc 11:31

Đáp án B

Ta có  n H 2 = P V R T = 1 . 6 , 11 22 , 4 273 ( 273 + 25 ) = 0 , 25   m o l

Gọi A là kí hiệu, nguyên tử khối của kim loại.

10/A= 0,24 A = 40 (Ca)

Phúc Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
tran quoc hoi
20 tháng 4 2018 lúc 19:37

\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\) \(n_{H_2SO_4}=0,3.0,25=0,075\left(mol\right)\)

\(X+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow XSO_4+H_2\uparrow\)

0,06 0,06 0,06 0,06 (mol)

dư:0 0,015 0 0 (mol)

b/

m\(M_X=\dfrac{3,36}{0,06}=56\left(g\right)\)

\(\rightarrow Fe\)

c/

\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đn\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

0,06 0,09 (mol)

V\(_{SO_2}=0,09.22,4=2,016\left(l\right)\)

Thiên Hàn
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
15 tháng 12 2017 lúc 21:40

1.

RCO3 -> RO + CO2

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mRCO3=mRO+mCO2

=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)

VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)

Theo PTHH ta có:

nRCO3=nCO2=0,1(mol)

MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)

=>MR=100-60=40

=>R là Ca

Trần Hữu Tuyển
15 tháng 12 2017 lúc 20:49

4.

R + H2SO4 -> RSO4 + H2

nH2=0,5(mol)

Theo PTHH ta có:

nR=nH2=0,5(mol)

MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)

=>R là Mg

Trần Hữu Tuyển
15 tháng 12 2017 lúc 20:51

3.

M + H2SO4 -> MSO4 + H2

nH2=0,375(mol)

Theo PTHH ta có:

nM=nH2=0,375(mol)

MM=\(\dfrac{21}{0,375}=56\)

=> M là Fe

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 2 2018 lúc 12:59

Đáp án B

Số mol NO là: 

 

 

 n = 2; M = 64  M: Cu

Đạt Tiến Vũ
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
19 tháng 9 2017 lúc 13:19

1.

2M + 2xHCl \(\rightarrow\)2MClx + xH2

nH2=\(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có:

nM=\(\dfrac{2}{x}\)nH2=\(\dfrac{0,6}{x}\)

MM=\(\dfrac{5,4}{\dfrac{0,6}{x}}=9x\)

Với x=3 thì MM=27

Vậy M là Al

Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết
Trần Băng Băng
8 tháng 7 2017 lúc 9:22

a) PTHH: X + 2HCl ----> XCl2 + H2\(\uparrow\)

n\(H_2\) = \(\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH: nHCl = 2n\(H_2\) = 2.0,3 = 0,6 (mol)

=> mHCl = 0,6. 36,5 = 21,9 (g)

b) Theo PTHH: nX = n\(H_2\) = 0,3 (mol)

=> MX = \(\dfrac{19,5}{0,3}=65\) (g/mol)

=> X là Zn

Si Ri
Xem chi tiết
Dinh Quang Dũng
Xem chi tiết
Lê Thiên Phúc
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
11 tháng 12 2019 lúc 20:52

Gọi hóa trị của M là : n (n∈{1; 2;3})

PTHH:

2M+ 2nHCl→ 2MCln+ nH2↑

Ta có pt:\(\frac{10,8}{M}\text{.( M+ 35,5n)= 53,4}\)

⇒ n= 3; M=27

Vậy M là Nhôm (Al)

Khách vãng lai đã xóa