Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 9 2023 lúc 11:15

Tham khảo

Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan khi tham gia thực hiện nâng một vật: Sự sắp xếp của xương, khớp, cơ ở tay hình thành nên cấu trúc có dạng đòn bẩy. Trong đó, khớp hình thành nên điểm tựa, sự co cơ tạo nên lực kéo làm xương di chuyển tạo sự vận động của cơ thể, kết quả là vật được nâng lên.
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 8 2017 lúc 9:53

Biểu diễn vecto các điện áp.

Hiệu suất của động cơ H=A/P

→ P = A H = 8 , 5 0 , 85 = 10 kW.

→ Điện trở trong của động cơ R d c = P I 2 = 10000 50 2 = 4 Ω  

→ Z d c = R cos 30 0 = 8 3 Ω.

→ U d c = I Z d c = 50 8 3 = 400 3 V.

Từ giản đồ vecto, ta thấy rằng góc hợp với U d c → và U d → là 150 độ .

→ U = 125 2 + 400 3 2 − 2.125. 400 3 cos 150 0 = 345   V  

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 2 2018 lúc 5:59

Vũ Huyền Trang
Xem chi tiết
Lê Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Dragon
5 tháng 2 2016 lúc 16:44

 

1/ Trong hoạt động sống của cây, giữa các cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng. Hoạt động của mỗi cơ quan đều phải nhờ vào sự phối hợp hoạt động của các cơ quan khác, khi một cơ quan tăng cường hoặc giảm hoạt động đều ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan khác và của toàn bộ cây
VD: Nếu quá trình thoát hơi nước qua lá tiến triển chậm sẽ ko tạo ra được lực hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan ko vận chuyển được từ rễ lên lá dẫn đến toàn bộ cây thiếu nước và muối khoáng sẽ bị chậm phát triển.

2/ Cây có hoa có 6 cơ quan và chức năng của chúng là:
- Hoa : Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
- Quả : Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt.
- Hạt : Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.
- Rễ : Hấp thụ nước và muối khoáng cho cây.
- Thân : Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây.
- Lá : Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước

3/ Trong 1 cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ đã tạo cho cây thành 1 thể thống nhất.
Ví dụ: khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nước của rễ cũng giảm, sự quang hợp của lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân ,rễ; nên cây sinh trưởng chậm và ảnh hưởng tới sự ra hoa, kết hạt và tạo quả

Lê Minh Nguyệt
3 tháng 2 2016 lúc 21:26

GIẢI XONG TRONG TỐI NAY TRƯỚC 22h00 GIÙM MÌNH NHÉok!

Phương Tử Yêu
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
17 tháng 11 2016 lúc 15:51

- Chạm tay vào lá cây trinh nữ, những cánh lá sẽ bị cụp lại.

- Sau năm phút, dùng thước kẻ chạm vào lá cây trinh nữ, những cánh lá cũng sẽ bị cụp lại.

- Cây xấu hổ còn được gọi là cây trinh nữ. Khi bị đụng nhẹ, nó lập tức thể hiện ngay sự "e lệ" của mình bằng cách khép những cánh lá lại. Nếu bạn nặng tay, nó sẽ phản ứng cực kỳ mau lẹ. Chừng 10 giây, tất cả các lá đều cụp xuống.Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại. Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra nguyên dạng như cũ.

- Con người đổ mồ hôi để hạ nhiệt cơ thể hay nói cách khác, con người đổ mồ hôi để duy trì thân nhiệt (Chúng ta đều biết rằng, con người là động vật hằng nhiệt, chúng ta luôn cần duy trì thân nhiệt ở một nhiệt độ nhất định, khoảng 37oC. Mỗi khi nhiệt độ cơ thể có dấu hiệu tăng lên, não phát tín hiệu cho các tuyến mồ hôi hoạt động, tiết ra mồ hôi, là hỗn hợp của nước và muối. Đồng thời các mạch máu dưới da giãn ra. Chính sự bốc hơi của mồ hôi sẽ mang đi nhiệt lượng và làm mát các mạch máu dưới da. Sau đó, hệ tuần hoàn sẽ mang dòng máu mát đi khắp cơ thể. Thân nhiệt sẽ dần dần giảm xuống).

- Thí nghiệm với giun:

+ Khi dùng kim nhọn châm nhẹ vào đầu giun: Giun co lại rất nhanh

+ Khi dùng kim nhọn châm nhẹ vào giữa trên cơ thể giun đất: Giun co lại chậm hơn

+ Khi dùng kim nhọn châm nhẹ vào đuôi giun: giun co lại chậm hơn nữa

=> Giun đất có thể cảm nhận và phản ứng lại khi bị kim châm là do có sự điều khiển của hệ thần kinh (dạng chuỗi hạch).

 

Hạnh Nguyễn
12 tháng 12 2018 lúc 20:18

Phương Tử Yêu:

Sinh học 7

❤ Chúc bạn học tốt!❤

phanbaoquyen
Xem chi tiết
Ki Thộn
3 tháng 5 2016 lúc 20:54

#phanbaoquen học lớp mấy z?

Phan Thùy Linh
4 tháng 5 2016 lúc 11:03

-trước kia giữa trục và bánh xe người  ta còn chưa lắp  vòng bi ,lực ma sát sinh ra giữa trục và bánh xe là ma sát trượt ,lực cản lớn làm cho bánh xe không quay nhanh,bề mặt biết xúc giữa bánh xe và trục xe bị mòn .ổ bi có thể giúp cho trục bánh xe quay được khi bị tác dụng của lực khác.

-Vì đây là một phát minh giúp việc di chuyển của con người dễ dàng hơn mà không cần dùng tới sức kéo của gia súc.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 12 2023 lúc 16:55

- Mùa thu đã thay áo mới, hiện diện bằng những hình ảnh bình dị, dân dã, khỏe khoắn và tươi sáng (Núi đồi, rừng tre, trong biếc…). Thiên nhiên không lặng im mà như đang lên tiếng nói “rừng tre phấp phới”, “trong biếc nói cười thiết tha.”:

 + Nhân vật "tôi" thay đổi từ trạng thái buồn, bâng khuâng, lưu luyến, đến vui sướng, tự hào.

   + Cái nhìn thay đổi từ đường phố, thềm nhà sang núi đồi, rừng tre, trời xanh, cánh đồng, dòng sông.

   + Cảm xúc của tác giả hân hoan, hả hê trước cảnh đất nước rộng lớn:

- Có sự khác nhau trong cảm nhận về mùa thu giữa các khổ thơ vì:

+ Tình hình thực tế năm 1948: sau chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947, cả một vùng đất rộng lớn thuộc sáu tỉnh biên giới phía Bắc được giải phóng. 

+ Điều này đem lại cảm hứng tin tưởng, tự hào của các nhà thơ đi theo kháng chiến (đoạn thơ này được hình thành từ năm 1948 trong bài Sáng mát trong như sáng năm xưa).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 3 2018 lúc 16:19

Chọn D.

Gia tốc của ôtô là:

a = (v – v 0 )/t = (30 – 0)/30 = 1 m / s 2

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

F = ma + μ m g = 1200(1 + 0,2.10) = 3600 N.