Những câu hỏi liên quan
Shinichi Kudo
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
29 tháng 9 2021 lúc 19:56

Dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng p = d.h, trong thí nghiệm trên đều là cùng một chất lỏng nên cột nước nào có chiều cao lớn hơn thì áp suất lớn hơn

Trong hình a: pA > pB

Trong hình b: pA < pB

Trong hình c: pA = pB

Khi đứng yên thì mực nước sẽ ở trạng thái như hình c

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 8 2017 lúc 12:06

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như hình 8.6c SGK (mực nước ở hai nhánh bằng nhau).

Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 17:32

Giải:

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái vẽ như hình 8.6c.


CÔNG CHÚA THẤT LẠC
28 tháng 4 2017 lúc 20:29

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái vẽ như hình 8.6c

Phan Thị Kim Xuyến
6 tháng 7 2017 lúc 12:38

Hình a: Pa>Pb

Hình b: Pb>Pa

Hình c: Pa=Pb

Đặng Thanh Hường
Xem chi tiết
NgNguyễn Châu Nhật Kha...
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
26 tháng 1 2016 lúc 14:20

C2)  Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi,co lại.

C7)Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn. 

Hải Vật Lý
22 tháng 4 2018 lúc 23:17

C2. Mực nước hạ xuống vì nước lạnh đi,co lại.

C7. Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.

FFPUBGAOVCFLOL
Xem chi tiết
NATứn
Xem chi tiết
bình an
Xem chi tiết
wary reus
Xem chi tiết
BigSchool
28 tháng 8 2016 lúc 15:19

a, Gọi diện tích đáy của bình nhỏ là S, của bình lớn là 3S, chiều cao của nước ở bình lớn là h.

Ban đầu, thể tích nước là: \(V=3S.h\)

Sau khi thông đáy thì chiều cao cột nước là h', thể tích nước là: \(V=(3S+S).h'=4S.h'\)

Suy ra: \(3S.h=4S.h'\)

\(\Rightarrow 3h=4h'\)

\(\Rightarrow 3.40=4h'\)

\(\Rightarrow h'=30cm\)