Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
7 tháng 11 2021 lúc 13:34

Ngâm một đinh sắt trong dung dịch đồng (II) sunfat . Hiện tượng quan sát được là : 

A Đinh sắt bị hòa tan một phần , màu của dung dịch đồng (II) sunfat không thay đổi

B Không có hiện tượng nào xảy ra

C Đinh sắt bị hào tan một phần , kim loại đồng bám bên ngoài đinh sắt , màu xanh của dung dịch đồng (II) sunfat nhạt dần

D Đinh sắt không bị hòa tan ,có kim loại đồng bám bên ngoài đinh sắt

Pt : \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

 Chúc bạn học tốt

Huấn Phùng
Xem chi tiết
Chanh Xanh
28 tháng 11 2021 lúc 17:58

A. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh dung dịch nhạt dần.

NaOH
28 tháng 11 2021 lúc 17:59

A. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh dung dịch nhạt dần.

Nguyễn Thị Lan Anh
12 tháng 12 2021 lúc 19:48

5. A

Nguyễn Thanh Thúy
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 11 2021 lúc 20:31

Bài 2. Để thu được bạc tinh khiết ta cho hỗn hợp trên vào dung dịch AgNO, chất rắn sau phản ứng là bạc tinh khiết

\(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

Bài 3. Dùng kim loại kẽm để làm sạch muối kẽm sunfat do kẽm tác dụng được với CuSO4, tạo thành dung dịch ZnSOvà kim loại đồng

\(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 12 2019 lúc 12:31

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 9 2017 lúc 4:08

Đáp án A

Hiện tượng (I) và (IV) đúng

TM97 FF
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
28 tháng 11 2021 lúc 16:37

Bài 5 : 

Pt : \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag|\)

        1            2                   1                2

       x           0,04                                   2x

Gọi x là số mol của Cu

Vì khối lượng đồng tăng so với ban đầu nên ta có phương trình : 

\(m_{Ag}-m_{Cu}=3,04\left(g\right)\)

216x - 64x  = 3,04

152x = 3,04

⇒ x = \(\dfrac{3,04}{152}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{AgNO3}=\dfrac{0,02.2}{1}=0,04\left(mol\right)\)

50ml = 0,05l

\(C_{M_{ddAgNO3}}=\dfrac{0,04}{0,05}=0,8\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Buddy
28 tháng 11 2021 lúc 16:33

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓

1.…… 2 mol………………………2 mol

64g………………………………….216g

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng

- Số mol AgNO3 tham gia phản ứng:

nAgNO3 = 3,04/(216-64).2=0,04 mol

- Nồng độ mol dung dịch bạc nitrat: 0,04/0,05 = 0,8M

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 5 2017 lúc 7:54

Chọn A.

Fructozo không có nhóm chức CHO, tuy nhiên trong môi trường bazo, fructozo và glucozo có sự chuyển hóa qua lại (glucozo có chứa CHO) → có phản ứng tráng bạc với AgNO3/NH3.

Glucozo có chứa CHO → vừa có phản ứng tráng bạc, vừa làm nhạt màu nước Br2.

Glixerol là ancol đa chức có công thức C3H5(OH)3 → không có các tính chất trên → không có hiện tượng.

Phenol: C6H5OH, tác dụng với nước brom: brom thế hidro trong vòng của phenol tại 3 vị trí 2, 4, 6 → tạo kết tủa trắng

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 4 2017 lúc 23:23

Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cạch giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới, xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat.

Hiiiii~
18 tháng 4 2017 lúc 23:23

Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cạch giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới, xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat.

Phạm Thanh Tường
20 tháng 4 2017 lúc 10:45

Nước cũng như dung dịch đồng sunfat đều cấu tạo từ các phân tử. Các phân tử của chúng chuyển động hỗn loạn không ngừng về mọi phía. Giữa các phân tử lại có khoảng cách nên các phần tử có thể xen vào khoảng cách đó. Điều này dẫn đến hiện tượng khuếch tán nói trên.

ŤR¤ŅĜ †®ọñĝ
Xem chi tiết