Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 7:29

a: =11/2*4*5/3

=22*5/3

=110/3

b: =30/12-3/12+20/12

=47/12

c: =28/15+5

=28/15+75/15

=103/15

Phong Trần
Xem chi tiết
Phong Trần
27 tháng 2 2022 lúc 15:40

m.n ơi giúp mk 1 hoặc 2 câu đc ko ạ mk cần gấp lắm mà mk ko bt cách lm

37-Trần Quang Tuấn-4D
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2022 lúc 8:18

=1/3+8/15=5/15+8/15=13/15

PiKachu
21 tháng 3 2022 lúc 8:19

13/15 nhé

Bé Cáo
21 tháng 3 2022 lúc 8:20

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{5}\)x\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{8}{15}=\dfrac{5}{15}+\dfrac{8}{15}=\dfrac{13}{15}\)

Nguyễn Lê Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tú
12 tháng 3 2023 lúc 20:44

5/2 - 1/4 + 5/3

= 10/4 - 1/4 + 5/3

= 9/4 + 5/3

= 27/12 + 20/12

= 47/12

 

11/2 : 1/4 x 5/3

= 11/2 x 4/1 x 5/3

= 44/2 x 5/3

= 220/6

= 110/3

 

14/5 x 2/3 + 5

= 28/15 + 5

= 28/15 + 75/15

= 103/15

 

Nguyễn Lê Hoàng
12 tháng 3 2023 lúc 20:24

nhớ ghi cách giải nha mình tick luôn

Nguyễn Tuấn Tú
12 tháng 3 2023 lúc 20:47

*Dấu gạch chéo (/) tượng trưng cho gạch ngang của phân số

hoàng tử gió 2k7
Xem chi tiết
Ami Mizuno
6 tháng 2 2022 lúc 10:46

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{6}\\\dfrac{\dfrac{2}{3}}{x}+\dfrac{\dfrac{2}{3}}{y}+\dfrac{\dfrac{8}{9}}{y}=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{6}\\\dfrac{\dfrac{2}{3}}{x}+\dfrac{\dfrac{14}{9}}{y}=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{6}\left(1\right)\\\dfrac{2}{3x}+\dfrac{14}{9y}=1\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Nhân cả hai vế (1) cho \(\dfrac{2}{3}\) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3x}+\dfrac{2}{3y}=\dfrac{5.2}{6.3}\\\dfrac{2}{3x}+\dfrac{14}{9y}=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3x}+\dfrac{2}{3y}=\dfrac{10}{18}\left(3\right)\\\dfrac{2}{3x}+\dfrac{14}{9y}=1\left(4\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy (4) trừ (3) ta có:

\(\dfrac{14}{9y}-\dfrac{2}{3y}=1-\dfrac{10}{18}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{8}{9y}=\dfrac{4}{9}\)\(\Leftrightarrow y=2\Rightarrow x=\dfrac{1}{\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{2}}=3\)

huynh anh nhi
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
28 tháng 7 2021 lúc 15:43

A = \(\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}-2}+\dfrac{3}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{2\sqrt{x}+2}\right)\cdot\dfrac{4x-4}{5}\) (ĐK: x \(\ge\) 0; x \(\ne\) 1)

A = \(\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{3}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{4\left(x-1\right)}{5}\)

A = \(\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{6}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{2\left(x-1\right)}\right)\cdot\dfrac{4\left(x-1\right)}{5}\)

A = \(\left(\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+6-x-3\sqrt{x}+\sqrt{x}+3}{2\left(x-1\right)}\right)\cdot\dfrac{4\left(x-1\right)}{5}\)

A = \(\dfrac{10}{2\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{4\left(x-1\right)}{5}\)

A = 4

Vậy A không phụ thuộc vào x

Chúc bn học tốt!

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 0:43

Ta có: \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}-2}+\dfrac{3}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{2\sqrt{x}+2}\right)\cdot\dfrac{4x-4}{5}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+6-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{4\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{5}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+7-x-2\sqrt{x}+3}{1}\cdot\dfrac{2}{5}\)

\(=10\cdot\dfrac{2}{5}=4\)

Trần Thái An
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Thục Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 12:38

a: Ta có: \(A=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x+2=2x-6\)

\(\Leftrightarrow-x=-8\)

hay x=8

Thay x=8 vào B,ta được:

\(B=-\dfrac{2}{8+2}=-\dfrac{2}{10}=-\dfrac{1}{5}\)

Nam Lê
Xem chi tiết
Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
14 tháng 1 2021 lúc 22:47

b) Áp dụng bất đẳng thức AM - GM:

\(\left(x^2+2\right)^3=\left(x^2+1+1\right)^3\ge27x^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{\left(x^2+2\right)^3}\le\dfrac{x^2}{27x^2}=\dfrac{1}{27}\).

Đẳng thức xảy ra khi \(x=\pm1\).

Vậy...

Ngô Thành Chung
14 tháng 1 2021 lúc 22:10

a, x2 + 2 ≥ 2x\(\sqrt{2}\)

⇒ \(\dfrac{x}{x^2+2}\le\dfrac{1}{2\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{4}\) (DBXR khi x = \(\sqrt{2}\))

Tương tự trên