Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 2 2017 lúc 4:41

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 12 2017 lúc 8:35

Đáp án B

X gồm: Na2CO3 (x + 0,08) mol; NaHCO3 (0,12 mol)

Nhỏ từ từ HCl vào dung dịch, tại thời điểm 0,2 mol HCl khí mới bắt đầu thoát ra:

CO32-     +      H+ → HCO3-.

x + 0,08 → x + 0,08

→ x + 0,08 = 0,2 → x = 0,12 mol

Tại thời điểm 0,38 mol HCl:

CO32- + H+ → HCO3-.

0,2  →  0,2  →  0,2

HCO3- + H+ → CO2 + H2O

0,18← 0,18 → 0,18

Dung dịch thu được có: Na+ (0,12. 2 + 0,2 + 0,08 = 0,52 mol); Cl- (bằng mol H+ = 0,38 mol); HCO3- (0,2 + 0,12 – 0,18 = 0,14 mol)

Khi nung nóng: 2HCO3- → CO32- + CO2 + H2O.

Vậy chất rắn thu được: m = 0,52. 23 + (0,14 : 2). 60 + 0,38. 35,5 = 29,65 (gam)

Minh Bình
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
3 tháng 2 2023 lúc 21:13

a, \(\overline{M}=\dfrac{0,1.44+0,2.28}{0,1+0,2}\approx33,33\left(g/mol\right)\)

b, \(\overline{M}=\dfrac{0,2.28+0,3.2}{0,2+0,3}=12,4\left(g/mol\right)\)

c, \(\overline{M}=\dfrac{0,1.28+0,2.30+0,2.44}{0,1+0,2+0,2}=35,2\left(g/mol\right)\)

d, \(\overline{M}=\dfrac{0,2.56+0,1.24+0,1.27}{0,2+0,1+0,1}=40,75\left(g/mol\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 1 2018 lúc 7:10

Đáp án D

Áp dụng định luật bào toàn điện tích cho dung dịch ban đầu ta có

Khi cô cạn dung dịch thì có phản ứng sau xảy ra

Sau khi dung dịch đã bay hơi hết nước và cô cạn chất rắn tới khối lượng lượng không đổi, nên có phản ứng sau:

Chú ý: Cách viết phương trình trên không đúng với bản chất hóa học do chất rắn không thể viết được dưới dạng ion nhưng ta có thể viết để có thể đơn giản cách giải trở nên nhanh chóng trong các bài tập trắc nghiệm.

Tuy nhiên các bạn cũng cần lưu ý rằng muối cacbonat của kim loại kiềm không bị nhiệt phân nên lượng muối cacbonat bị nhiệt phần chỉ tương ứng với ion Ca2+ (muối CaCO3) nên nếu thì

còn lại vẫn tồn tại dưới dạng muối cacbonat của kim loại kiềm. Do vậy nếu không nắm chắc bản chất phản ứng, các bạn vẫn nên viết phản ứng nhiệt phân muối cacbonat dạng phân tử:

Do đó khối lượng chất rắn thu được cuối cùng là tổng khối lượng của 0,1 mol CaO và 0,2 mol NaCl.

Vậy khối lượng của chất rắn là

 

m = 0,1.56+0,2.58,5 = 17,3 (gam)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2018 lúc 2:31

Giải thích: Đáp án B

Gọi số mol Cl2 và O2 lần lượt là x và y mol

=> ∑ nhh = x + y = 0,45 (mol)

∑ n e (KL nhường) = ∑ n e ( Cl2, O2 nhận) <=>    2.0,3 + 3.0,2 = 2x + 4y  (2)

Từ (1) và ( 2) => x = 0,3 và y = 0,15 mol

% mO2 = [ ( 0,15.32): ( 0,15.32 + 0,3.71)]. 100% = 18,39%

BTKL: x = mKL + mhh khí = 0,3.65 + 0,2.27 + 0,3.71 +  0,15. 32 = 51 (g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 2 2017 lúc 4:22

Đáp án : C

X gồm x mol CH3COOC2H5 và y mol CH2=CHCOOCH3

=> x + y = 0,2 mol

Khi đốt cháy X : nCO2 – nH2O = y = 0,08 mol

=> x = 0,12 mol

X + 0,3 mol KOH

=> sản phẩm gồm : 0,08 mol CH2=CHCOOK ; 0,12 mol CH3COOK ; 0,1 mol KOH

=> m = 26,16g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 1 2017 lúc 11:51

Đáp án A

► Đặt nCl2 = a; nO2 = b nY = a + b = 0,45 mol.

Bảo toàn electron: 2a + 4b = 0,3 × 2 + 0,2 × 3 || giải hệ cho:

a = 0,3 mol; b = 0,15 mol %mO2 = 18,39%.

● Bảo toàn khối lượng: x = 51(g) 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 9 2019 lúc 2:41

Đáp án A

► Đặt nCl2 = a; nO2 = b nY = a + b = 0,45 mol.

Bảo toàn electron: 2a + 4b = 0,3 × 2 + 0,2 × 3 || giải hệ cho:

a = 0,3 mol; b = 0,15 mol %mO2 = 18,39%.

● Bảo toàn khối lượng: x = 51(g) 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 2 2018 lúc 14:59

Đáp án A

► Đặt nCl2 = a; nO2 = b

nY = a + b = 0,45 mol.

Bảo toàn electron: 2a + 4b = 0,3 × 2 + 0,2 × 3

giải hệ cho:

a = 0,3 mol; b = 0,15 mol

%mO2 = 18,39%.

● Bảo toàn khối lượng: x = 51(g)