Những câu hỏi liên quan
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
6 tháng 8 2016 lúc 6:41

1./ Dẫn luồng khí H2 qua ống đựng CuO: 
CuO + H2 → Cu + H2O 
a      a    a 
Khối lượng chất rắn giảm: 
Δm = m(CuO pư) - m(Cu) = 80a - 64a = 80 - 72,32 = 7,68g 
⇒ a = 7,68/16 = 0,48g 
Số mol H2 tham gia pư: n(H2) = 0,48/80% = 0,6mol 
Theo ĐL bảo toàn nguyên tố, số mol HCl tham gia pư là: n(HCl pư) = 2.n(H2) = 1,2mol 
Theo ĐL bảo toàn khối lượng: 
m(hh rắn) + m(HCl pư) = m(muối) + m(H2) ⇒ m(muối) = m(hh rắn) + m(HCl pư) - m(H2) 
⇒ m(muối) = 65,45 + 0,12.36,5 - 0,6.2 = 108,05g 
Gọi x, y là số mol Al và Zn có trong hh KL ban đầu. 
m(hh KL) = m(Al) + m(Zn) = 27x + 65y = 40,6g 
m(muối) = m(AlCl3) + m(ZnCl2) = 133,5x + 136y = 108,05g 
⇒ x = 0,3mol và y = 0,5mol 
Khối lượng mỗi kim loại: 
m(Al) = 0,3.27 = 8,1g; m(Zn) = 65.0,5 = 32,5g 
Thành phần % khối lượng mỗi kim loại: 
%Al = 8,1/40,6 .100% = 19,95% 
%Zn = 32,5/40,6 .100% = 80,05% 

Bình luận (1)
dung
21 tháng 9 2018 lúc 21:53

Δm là j vậy bạn?

Bình luận (1)
zuizer
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2017 lúc 14:23

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 5 2017 lúc 2:41

Bình luận (0)
Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 7 2021 lúc 16:42

a) Đặt: nZn=x(mol); nFe= y(mol) (x,y: nguyên, dương)

Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

x_______x_______x________x

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

y____y_________y___y(mol)

b) m(rắn)=mCu=3(g)

=> m(Zn, Fe)= 21,6 - 3= 18,6(g)

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}65x+56y=18,6\\22,4x+22,4y=6,72\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

=> Zn= 65.0,2=13(g)

=>%mZn= (13/21,6).100=60,185%

%mCu=(3/21,6).100=13,889%

=>%mFe=25,926%

c) nH2SO4=x+y=0,3(mol) =>mH2SO4=29,4(g)

=> mddH2SO4= (29,4.100)/25=117,6(g)

Bình luận (0)
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Tùng Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 2 2018 lúc 10:20

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 1 2017 lúc 17:48

a) Nhận xét: 33,84g X > 16g rắn → kim loại còn dư.

Chú ý: sau một thời gian ám chỉ các chất tham gia đều dư.

Giả sử số mol của Mg, Fe lần lượt là x, y

Tăng giảm khối lượng: (64 – 24) . x + (64 – 56) . y = 38,24 – 33,84 (1)

Chất rắn bao gồm MgO: x; Fe2O3: 0,5y; CuO: a  – x – y

=> 40x + 160 . 0,5y + 80(a – x – y) = 16 (2)

Từ (1) và (2) => 10a + y = 2,55

amax <=> y = 0 => amax = 0,255

b) giá trị a đạt max thì Fe chưa tham gia pứ.

Giả sử số mol Mg dư là: z (mol) 19,12g Z cho 0,48 mol SO2 → 38,24g Z cho 0,96 mol SO2

Bình luận (0)