Câu 1. (1,0 điểm) Có 3 lọ đựng 3 chất khí không màu là: Oxi; Hiđro và không khí. Em hãy nhận biết 3 chất khí tròn bằng phương pháp hoá học.
Câu 1 : Có 3 lọ đựng 3 khí riêng biệt : Oxi, Hiđro và Cacbonic . Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ ?
Câu 2: Có 3 lọ đựng 3 chất lỏng không màu: nước cất, axit sunfuric và natri hiđroxit. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 chất lỏng trên?
Câu 3: Hãy viết phương trình hóa học khi cho các cặp chất sau tác dụng với nhau
a. Kẽm và axit sunfuric b. Natri và nước
c. Sắt (III) oxit và hiđro d. Kẽm oxit và hiđro
Câu 4: Xác định công thức hóa học của nhôm oxit, biết tỉ lệ khối lượng của 2 nguyên tố nhôm và oxi bằng 9 : 8.
Câu 4: Có 3 lọ riêng biệt đựng các chất khí sau: Không khí, hiđro và oxi. Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết các khí trong mỗi lọ
- Dùng tàn đóm đang cháy
+) Ngọn lửa cháy mãnh liệt: Oxi
+) Ngọn lửa màu xanh nhạt: Hidro
+) Ngọn lửa yếu dần rồi tắt: Không khí
Câu 7. Có ba lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí và hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí đựng trong mỗi lọ ?
Ta đem thử tàn que đóm đang cháy:
- Cháy mãnh liệt -> O2
- Cháy yếu -> không khí
- Cháy màu xanh nhạt -> H2
Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí không màu là CO2, H2, O2. Hãy trình bày cách nhận biết các chất khí trong mỗi lọ.
- Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Không hiện tượng: H2, O2. (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua CuO (đen) nung nóng.
+ Chất rắn từ đen sang đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2
Tìm khí Hidro:
Cho một kim loại oxit (Oxit bazo) bất kì vào cả ba lọ ví dụ như FeO(không sử dụng BaO, CaO, Na2O, K2O) sau đó đốt cháy. Ta có phản ứng:
FeO + H2 \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) Fe + H2O
Lúc này ta thu được kim loại màu ánh kim xám lẹ (Fe) và hơi nước
⇒Bình chứa khí H2
Tìm khí CO2:
Rất đơn giản chỉ cần bỏ một que diêm vào bình, lửa của que diêm lập tức bị dập ⇒ Bình chứa khí CO2
Tìm khí O2:
Cho kim loại bất kì ví dụ như Cu (màu đỏ cam) tác dụng với O2 sau đó đốt nó trong bình. Ta có phản ứng:
2Cu + O2 \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) 2CuO
Ta thu được CuO (một Oxit bazo dạng có màu đen)
⇒Bình chứa khí O2
Ehe chúc bạn có thêm ít hứng thú về hóa học!
Có 3 lọ đựng riêng biệt các chất khí sau: khí oxi, không khí, và hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ?
Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ, lọ nào làm cho đóm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí oxi, lọ có ngọn lửa xanh là lọ chứa khí hiđro, lọ không làm thay đổi que diêm đang cháy là lọ chứa không khí.
Có 3 lọ đựng riêng biệt các chất khí sau: khí oxi, không khí, và hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ?
- đánh số thứ tự
- cho que diêm đang cháy vào các bình
+ nếu ngọn lửa cháy dữ dội hơn: khí oxi
+ nếu ngọn lửa có màu xanh nhe: khí hidro
+ ngọn lửa vẫn cháy tiếp: không khí
- dán nhãn
ta dùng que đóm đưa vào miệng các lọ:
lọ nào làm cho que đóm cháy bùng lên là lọ chứa khí O2
lọ nào làm cho que đóm cháy màu xanh nhạt là lọ chứa khí H2
lọ còn lại là không khí
dán nhãn cho mỗi lọ
Đánh số các lọ :
Ta trích khí khí để đốt :
-Chất khí cháy có màu xanh , đôi khi có tiếng nổ nhỏ : H2
-Ko cháy là : kk, O2
Ta thử bằng tàn đóm :
Que đóm bùng cháy là O2
Còn lại ko hiện tượng là kk
2H2+O2-to>2H2O
Câu 2 : Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong các lọ bị mất nhãn : metan , oxi và etilen
Dẫn các khí lần lượt qua dung dịch Br2 :
- Mất màu : C2H4
Cho tàn que đóm đỏ vào từng lọ khí còn lại :
- Bùng cháy : O2
- Không HT : CH4
C2H4 + Br2 => C2H4Br2
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào dung dịch brom dư
- mẫu thử nào làm nhạt màu là etilen
\(C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2\)
Thêm khí Clo vào các mẫu thử để ngoài ánh sáng :
- mẫu thử nào làm mất màu vàng lục của khí clo là metan
\(CH_4 +Cl_2 \xrightarrow{as} CH_3Cl + HCl\)
- mẫu thử nào không hiện tượng là oxi
Có 3 lọ thủy tinh không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các khí : Oxi , Không khí, Nitơ. Hãy trình bày cách nhận biết các chất khí trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học ?
Tham khảo:
Trích mẫu thử
Cho que đóm đang cháy vào các mẫu thử
- mẫu thử nào làm que đóm tắt là N2
- mẫu thử nào làm que đóm tiếp tục cháy là O2
- mẫu thử nào làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là H2
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Cho các khí tác dụng với que đóm còn tàn đỏ:
+ Không hiện tượng: Không khí
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm tắt: N2
câu 1: Có 3 lọ riêng biệt đựng các chataskhis sau: không khí, hiđro và oxi. bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết các khí trong mỗi lọ.
Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ, lọ nào làm cho đóm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí oxi, lọ có ngọn lửa xanh là lọ chứa khí hiđro, lọ không làm thay đổi que diêm đang cháy là lọ chứa không khí.
ta thử bằng một thanh que cháy
bùng cháy mạnh thì là oxi
cháy có những tiếng nổ lách tách :H2
còn lại cháy bt là không khí
Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí : oxi, hiđro, không khí. Bằng thí nghiệm hoá học nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ?
đốt một que đóm còn tàn đỏ để vào ba lọ:-Nếu que đóm bốc cháy thì đó là lọ chứa oxi.
-Nếu que đóm cháy một lúc rồi tắt thì lọ đó chứa không khí.
còn lại là lọ chứa hidrô nha!!!