Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
21 tháng 5 2017 lúc 2:47

- Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Ban ngày đất liền nóng nhanh hơn nước nên không khí từ nơi lạnh (nước) sẽ chuyển động đến nơi nóng (đất liền).

- Do đất nguội đi nhanh hơn nên đến ban đêm (khi không còn ánh sáng mặt trời) không khí sẽ chuyển động ngược lại từ đất liền ra phía biển.

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trang
Xem chi tiết
Long Sơn
14 tháng 2 2022 lúc 19:35

Tham khảo

+Ban ngày không khí trong đất liền nóng, không khí ngoài biển lạnh. Do đó làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền. +ban đêm không khí trong đất liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơnkhông khí ngoài biển.

Bình luận (2)
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
14 tháng 2 2022 lúc 19:36

Tham khảo :

 

* Gió là luồng không khí lạnh tràn vào nơi có không khí nóng do sự chênh lệch áp suất .
Ban ngày , nước biển mát hơn đất vì nhiệt dung riêng của nước lớn hơn đất nên nước phải cần 1 nhiệt lượng rất lớn để nóng lên . Do đó luồng không khí mát trên biển sẽ tràn vào đất liền tạo nên gió biển .

Ban đêm , nhiệt độ thấp nhiệt dung riêng của đất thấp hơn nước nhiều nên chỉ cần thay đổi 1 nhiệt lượng nhỏ cũng lảm đất thay đổi nhiệt độ thấp hơn . như vậy trên đất liền sẽ mát hơn ngoài biển . Do đó gió sẽ thổi từ đất liền ra biển .

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
14 tháng 2 2022 lúc 19:36

Tham khảo

+Ban ngày không khí trong đất liền nóng, không khí ngoài biển lạnh. Do đó làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền. +ban đêm không khí trong đất liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơnkhông khí ngoài biển.

Bình luận (0)
lê hồng phương Chi
Xem chi tiết
subjects
31 tháng 12 2022 lúc 20:11

+ Ban ngày không khí trong đất liền nóng, không khí ngoài biển lạnh. Do đó làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền. 
+ Ban đêm không khí trong đất liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơnkhông khí ngoài biển.

Bình luận (0)
Vũ Bảo Trâm
8 tháng 4 2023 lúc 16:12

- Ban ngày không khí trong đất liền nóng, không khí ngoài biển lạnh. Do đó làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền. 
- Ban đêm không khí trong đất liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơnkhông khí ngoài biển.

Bình luận (0)
Takanashi Hikari
Xem chi tiết
Quốc Hương
Xem chi tiết
Chanh Xanh
2 tháng 1 2022 lúc 9:16

C. Gió mùa mùa hạ

A. Không đến 200C

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 9:17

Câu 1: C

Câu 2; A

Bình luận (0)
Trần Dương Quang Hiếu
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
6 tháng 12 2016 lúc 21:01

ban ngày đất nóng nhanh hơn biển cho nên trên đất liền áp suất sẽ thấp hơn ngoài biển
-> gió từ biến thổi vào đất liền
nhưng về ban đêm, đất nguội nhanh hơn nước biển
-> áp suất trong đất liền sẽ cao hơn biển và gió thổi từ đất liền ra biển

Bình luận (0)
nguyen thi vang
24 tháng 9 2017 lúc 13:22

* Gió là luồng không khí lạnh tràn vào nơi có không khí nóng do sự chênh lệch áp suất .
Ban ngày , nước biển mát hơn đất vì nhiệt dung riêng của nước lớn hơn đất nên nước phải cần 1 nhiệt lượng rất lớn để nóng lên . Do đó luồng không khí mát trên biển sẽ tràn vào đất liền tạo nên gió biển .

Ban đêm , nhiệt độ thấp nhiệt dung riêng của đất thấp hơn nước nhiều nên chỉ cần thay đổi 1 nhiệt lượng nhỏ cũng lảm đất thay đổi nhiệt độ thấp hơn . như vậy trên đất liền sẽ mát hơn ngoài biển . Do đó gió sẽ thổi từ đất liền ra biển .
 

Bình luận (0)
Trà My Nguyễn
Xem chi tiết
ha cam
14 tháng 4 2016 lúc 23:18

 do nước biển có tác dụng điều hòa nhiệt độ, làm không khí màu hạ bớt nóng.Nước và đất có sự hấp thụ nhiệt khác nhau. Các loại đất, đá… mau nóng nhưng cũng mau nguội, còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn. Do vậy, về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền, còn về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền. 

Bình luận (0)
Rachel Gardner
18 tháng 9 2017 lúc 22:26

Ngữ văn ak ?????

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 9 2023 lúc 13:54

Tham khảo!

Trên ven biển, vào những trưa hè nóng, mặt đất trở nên rất nóng so với mặt biển. Điều này xảy ra vì mặt biển có khả năng hấp thụ và giải tỏa nhiệt tốt hơn so với đất liền. Khi bức xạ mặt trời chiếu vào mặt đất, nhiệt độ của nó sẽ tăng lên và phát ra nhiệt, làm nóng không khí xung quanh.

Trong khi đó, mặt biển vẫn giữ được nhiệt độ thấp hơn do tính chất cản nhiệt của nước. Do đó, không khí trên mặt biển sẽ mát hơn so với không khí trên đất liền. Khi không khí trên mặt biển mát hơn, nó sẽ tạo ra một hiện tượng gọi là gió biển, tức là sự chuyển động của không khí từ biển vào đất liền.

Gió biển có tốc độ thường khá mạnh, do khối lượng không khí lớn từ mặt biển chuyển sang đất liền để thay thế không khí nóng bốc lên từ đất. Hiện tượng này được gọi là gió thổi từ biển vào đất liền.

Bình luận (0)
Phương Thảo Hồ Thị
Xem chi tiết