Từ thông xuyên qua cuộn dây không phụ thuộc vào đại lượng nào ?
Với điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín?
A. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây rất lớn
B. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây được giữ không tăng
C. Khi không có đường sức từ nào xuyên qua tiết diện cuộn dây
D. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên
Chọn D. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên
Một khung dây dẫn đặt trong từ trường thì từ thông qua khung dây không phụ thuộc vào
A. cảm ứng từ của từ trường.
B. diện tích của khung dây dẫn.
C. điện trở của khung dây dẫn.
D. góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và mặt phẳng khung dây.
Đáp án C
+ Từ thông qua khung dây không phụ thuộc vào điện trở của khung dây.
Một khung dây dẫn đặt trong từ trường thì từ thông qua khung dây không phụ thuộc vào
A. cảm ứng từ của từ trường.
B. diện tích của khung dây dẫn.
C. điện trở của khung dây dẫn.
D. góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và mặt phẳng khung dây.
Chọn đáp án C.
Từ thông qua khung dây không phụ thuộc vào điện trở của khung dây.
Một khung dây dẫn đặt trong từ trường thì từ thông qua khung dây không phụ thuộc vào
A. cảm ứng từ của từ trường.
B. diện tích của khung dây dẫn.
C. điện trở của khung dây dẫn.
D. góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và mặt phẳng khung dây.
Đáp án C
+ Từ thông qua khung dây không phụ thuộc vào điện trở của khung dây.
Câu nào dưới đây nói về từ thông là không đúng ?
A. Từ thông qua mặt S là đại lượng xác định theo công thức ϕ = B.S.cos α , với α là góc tạo bởi cảm ứng từ B và pháp tuyến n dương của mặt S.
B. Từ thông là một đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không.
C. Từ thông qua mặt S chỉ phụ thuộc diện tích của mặt S, không phụ thuộc góc nghiêng của mặt đó so với hướng của các đường sức từ.
D. Từ thông qua mặt S được đo bằng đơn vị vêbe (Wb) : 1 Wb = 1 T. m 2 , và có giá trị lớn nhất khi mặt này vuông góc với các đường sức từ.
Hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của từ thông qua một vòng dây dẫn. Nếu cuộn dây có 200 vòng dây dẫn thì biểu thức suất điện động tạo ra bởi cuộn dây:
A. e = 80πsin(20πt + 0,8π) V.
B. e = 80πcos(20πt + 0,5π) V.
C. e = 200cos(100πt + 0,5π) V.
D. e = 200sin(20πt) V.
Hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của từ thông qua một vòng dây dẫn. Nếu cuộn dây có 200 vòng dây dẫn thì biểu thức suất điện động tạo ra bởi cuộn dây:
A. e = 80πsin(20πt + 0,8π) V.
B. e = 80πcos(20πt + 0,5π) V.
C. e = 200cos(100πt + 0,5π) V.
D. e = 200sin(20πt) V.
Hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của từ thông qua một vòng dây dẫn. Nếu cuộn dây có 200 vòng dây dẫn thì suất điện động hiệu dụng được sinh ra bởi cuộn dây
A. 80 V
B. 80π V
C. 8π V
D. 20π V
Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra phụ thuộc thời gian theo đồ thị sau đây. Từ thông cực đại qua mỗi vòng của phần ứng là 5/π mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là
A. 71 vòng.
B. 200 vòng.
C. 100 vòng.
D. 50 vòng
Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra phụ thuộc thời gian theo đồ thị sau đây. Từ thông cực đại qua mỗi vòng của phần ứng là 5/π mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là
A. 71 vòng.
B. 200 vòng.
C. 100 vòng.
D. 50 vòng.
Đáp án D
Từ đồ thị ta thấy:
+ T 2 = 13 ٫ 75 - 8 ٫ 75 = 5 m s ⇒ T = 0 ٫ 01 s ⇒ ω = 200 π rad / s