Những câu hỏi liên quan
đỗ hồng quyên
Xem chi tiết
Nàng tiên cá
Xem chi tiết
Núi non tình yêu thuần k...
Xem chi tiết
Lê thị Ánh tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 6 2022 lúc 15:29

Câu 2: 

a: Để f(x) chia hết cho g(x) thì \(2x^3+3x^2-x+4⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x^3+x^2+2x^2+x-2x-1+5⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

b: Để f(x) chia hết cho g(x) thì \(3x^3-x^2+6x⋮3x-1\)

\(\Leftrightarrow3x^3-x^2+6x-2+2⋮3x-1\)

\(\Leftrightarrow3x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{2}{3};0;1;-\dfrac{1}{3}\right\}\)

Bình luận (0)
tep.
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
15 tháng 8 2021 lúc 19:51

a, Ta có \(Q\left(x\right)=x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy P(x) chia hết cho Q(x) khi P(x) có nghiệm là -1 hay

\(3\left(-1\right)^3+2\left(-1\right)^2-5\left(-1\right)+m=0\Leftrightarrow m=-4\)

b.. ta có \(Q\left(x\right)=x^2-3x+2=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)

Vậy P(x) chia hết cho Q(x) khi P(x) có nghiệm là 1  và 2 hay

\(\hept{\begin{cases}2+a+b+3=0\\2.2^3+a.2^2+b.2+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=-5\\4a+2b=-19\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=-\frac{9}{2}\\b=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Renna x Oga
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2022 lúc 16:20

a: \(\Leftrightarrow3x^3-2x^2+6x^2-4x-3x+2+a-2⋮3x-2\)

=>a-2=0

=>a=2

b: \(\Leftrightarrow3x^3-2x^2+6x^2-4x-3x+2+3⋮3x-2\)

=>\(3x-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

mà x là số nguyên

nên x=1

c: \(\Leftrightarrow x^2+x-3x-3-a+3⋮x+1\)

=>3-a=0

=>a=3

Bình luận (0)
Lê Thanh Ngọc
Xem chi tiết
daotrongkhanh
16 tháng 11 2017 lúc 15:13

uuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

55555555555555555

666666666666666666666666666

88888888888888888888

Bình luận (0)
Hải Băng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 20:12

Bài 2: 

a: Để A là số nguyên thì \(3n^3+10n^2-5⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n^3+n^2+9n^2+3n-3n-1-4⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;-1;1\right\}\)(do n là số nguyên)

b: Để B là số nguyên thì \(n^3-4n^2+5n-1⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n^3-3n^2-n^2+3n+2n-6+5⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

Bình luận (0)
Mai Thị Thúy
Xem chi tiết