Nêu 1 số tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật Việt Nam
tự luận nha
Thu nhỏ vì kích thước ngôi nhà lớn hơn rất nhiều so với quy định của khổ giấy chính của bản vẽ kĩ thuật theo tiêu chuẩn Việt Nam
Sự không tuân thủ quy định về kích thước trong bản vẽ kỹ thuật có thể gây ra nhiều vấn đề trong quá trình xây dựng ngôi nhà. Khi ngôi nhà lớn hơn rất nhiều so với quy định của khổ giấy chính của bản vẽ kỹ thuật, nó có thể dẫn đến việc không đảm bảo an toàn, ảnh hưởng đến cấu trúc của ngôi nhà và việc thực hiện các công việc xây dựng một cách hiệu quả.
Để giải quyết vấn đề này, cần thực hiện việc điều chỉnh thiết kế để phù hợp với quy định kích thước của bản vẽ kỹ thuật. Điều này có thể đòi hỏi sự hỗ trợ của kỹ sư xây dựng hoặc chuyên gia trong lĩnh vực này. Việc tuân thủ các quy định và chuẩn mực kỹ thuật là quan trọng để đảm bảo an toàn cho công trình xây dựng và đáp ứng các quy định của pháp luật.
Hãy sưu tầm một bản vẽ kĩ thuật, nêu các thông tin và các tiêu chuẩn mà người thiết kế áp dụng để vẽ bản vẽ đó.
- Đây là bản vẽ kĩ thuật chi tiết Vòng đệm
- Các thông tin về bản vẽ:
+ Yêu cầu: làm tù cạnh và mạ kẽm
+ Đường kính vòng ngoài: 44 mm
+ Đường kính vòng trong: 22 mm
+ Bề dày: 3 mm
+ Ngày vẽ: 15/10
+ Ngày kiểm tra: 20/10
+ Vật liệu: thép
- Các tiêu chuẩn mà người vẽ áp dụng:
+ Khổ giấy: A4 đặt ngang
+ Tỉ lệ: 2:1
+ Nét vẽ: nét liền đậm, nét liền mảnh, nét đứt mảnh, nét gạch chấm mảnh
+ Chữ viết
+ Ghi kích thước: đường gióng, đường kích thước, chữ số kích thước, kí hiệu đường kính đường tròn.
Tại sao phải quy định các tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật?
Vì bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kĩ thuật. Vì vậy nó phải được xây dựng theo các quy tắc thống nhất được quy định trong các tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật. Để bất cứ người dù ở quốc gia hay lãnh thổ khác nhau đều có thể hiểu được.
Tại sao phải quy định các tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật?
Phải quy định tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật vì bản vẽ kĩ thuật là một thể thống nhất, là ngôn ngữ dùng chung trong kĩ thuật.
Tham khảo!
Phải quy định các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật vì:
Bản vẽ kĩ thuật là phương tiện thông tin dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật và đã trớ thành “ngôn ngữ" chung dùng trong kĩ thuật. Vì vậy, nó phải được xây dựng theo các quy tắc thống nhất được quy định trong các tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật.
Trình bày ý nghĩa của các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật.
Ý nghĩa của các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật là: Để bản vẽ trở thành ngôn ngữ chung trong kĩ thuật.
tỉ lệ là tỉ số ggửi kích thước đo được trên hình biểu diễn của vật thể và kích thước thực tương ứng vủa vật thể đó,Tiêu chuẩn Việt Nam về bản vẽ kĩ thuật quy định tỉ lệ dụng trên các bản vẽ kĩ thuật có 3 loại:Tỉ lệ.................(1:2,1:5,1:10,1:100....),tỉ lệ..................(1:1)và tỉ lệ...............................(2:1,5:1,10:1,20:1.......)
??????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????ko hiểu .
có 3 loại :
+ Thu nhỏ
+Nguyên hình
+Phóng to
Câu 1: Nêu quy định về khổ giấy, tỉ lệ các nét vẽ trong tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật
Câu 2: Có mấy mặt phẳng chiếu và nêu đặc điểm của các mặt phẳng chiếu đó. Có mấy hình chiếu vuông góc, nêu cách tạo ra các hình chiếu vuông góc đó.
Câu 3: Nêu đặc điểm về hình chiếu của khối đa diện
Câu 4: Nêu quy trình đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ, bản vẽ nhà
Câu 5: Vẽ hình chiếu 1 vật thể bất kì. Ghi kích thước theo quy định
Khai thác thông tin trong Bảng 1, nêu thành tựu tiêu biểu về khoa học, kĩ thuật của nền văn minh Đại Việt.
- Sử học:
+ Nhà Trần lập Quốc sử viện, nhà Nguyễn lập Quốc sử quán
+ Nhiều bộ sử lớn được biên soạn như: Đại Việt sử kí (Lê Văn Hưu), Đại Việt sử kí toàn thư (Ngô Sĩ Liên)…
- Địa lí: có các tác phẩm nổi tiếng như: Dư địa chí (Nguyễn Trãi); Hồng Đức bản đồ (triều Lê sơ); Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức)…
- Quân sự: có các tác phẩm nổi tiếng như: Binh thư yếu lược, Vạn Kiếp tông bí truyền thứ (của Trần Quốc Tuấ); Hổ Trướng khu cơ (của Đào Duy Từ)…
- Y học: có các tác phẩm nổi tiếng như: Nam dược thần hiệu (của Nguyễn Bá Tĩnh – Tuệ Tĩnh); Hải Thượng y tông tâm lĩnh (Hải Thượng Lãn Ông – Lê Hữu Trác)…
- Toán học: có các tác phẩm nổi tiếng như: Đại thành toán pháp (Lương Thế Vinh); Lập thành toán pháp (Vũ Hữu)..
- Khoa học: Đúc súng thần cơ, đóng chiến thuyền có lầu (cổ lâu); xây dựng thành lũy…
c1:tính tự trọng có cần thiết đối với bản thân em ko? vì sao?
c2:nêu các tiêu chuẩn để xây đựng gia đình văn hóa?
c3:em hãy nêu 1 số truyền thống tốt đẹp của dân tộc việt nam và nêu ý nghĩa của truyền thống đó?
c1: Lòng tự trọng là một điều cơ bản và cần thiết đối với mỗi con người. Lòng tự trọng là phẩm chất tốt đẹp cần có của mỗi người.
c2: Để được xét tặng danh hiệu Gia đình văn hóa thì gia đình phải đáp ứng những tiêu chuẩn: Gương mẫu chấp hành tốt chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tích cực tham gia các phong trào thi đua lao động, sản xuất, học tập, bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội của địa phương; gia đình ...
c3:
Truyền thống tôn sư trọng đạo;Truyền thống hiếu thảo với cha mẹ;Truyền thống yêu nước;Truyền thống cần cù lao động;Truyền thống hiếu học;Truyền thống tình nghĩa, thương người;Truyền thống về văn hoá dân tộc như truyền thống áo dài,...Truyền thống về nghệ thuật như tuồng chèo, cải lương, dân ca,...Các nghề truyền thống như làng nghề tơ lụa, nghề thêu, nghề gốm,...Truyền thống áo dài;Truyền thống trang phục của các dân tộc;Truyền thống ngày Tết Nguyên đán;.......