Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kien
Xem chi tiết
Homin
13 tháng 12 2022 lúc 20:52

Xách 1 gàu nước thì khi còn ở trong nước nhẹ hơn khi xách ngoài không khí, điều này chứng tỏ rằng có lực đẩy ác si mét tác dụng vào gàu nước khi ở dưới nước.

Trần Huy
13 tháng 12 2022 lúc 22:31

 Ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ac-si-met: khi ta lặn xuống nước, có một lực đẩy giúp ta có thể lơ lửng trong nước mà không bị chìm xuống

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 12 2019 lúc 4:10

Chọn A

Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng chứng minh rễ cây hút nước chủ động:

(1) Hiện tượng rỉ nhựa.                                                                  

(2) Hiện tượng ứ giọt.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 11 2019 lúc 3:41

Đáp án A

Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng chứng minh rễ cây hút nước chủ động:

   (1) Hiện tượng rỉ nhựa.                                                                    

    (2) Hiện tượng ứ giọt.

Trần Thị Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Vân Phan
Xem chi tiết
Di Lam
14 tháng 9 2016 lúc 21:10

Ban đêm cây hút nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ướt, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hoà hơi nước, không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày, do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối của lá, nơi có khí hổng. Hơn nữa do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước trên đầu lá.

Vũ Duy Hưng
20 tháng 12 2016 lúc 21:57

- Hiện tượng ứ giọt là hiện tượng rễ cây đó đẩy nước lên lá trong điều kiện không khí bão hòa hơi nước => Nước không thoát ra ngoài dưới dạng hơi mà đọng lại thành giọt ở mép lá.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 7 2018 lúc 9:27

Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt:

Ban đêm cây hút nhiều nước, nước được vận chuyển theo mạch gỗ lên trên lá và thoát ra ngoài nhưng qua những đêm ẩm ướt, độ ẩm của không khí tương đối cao làm bão hòa hơi nước → không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày được. Do đó có hiện tượng nước ứ đọng ở tận đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa, các phân tử nước liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt → Hình thành nên các giọt nước treo ở đầu tận cùng của lá.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 9 2018 lúc 10:29

Đáp án D

Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những loại cây bụi thấp và những cây thân thảo.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 8 2019 lúc 7:29

Đáp án là A

- Các cây bụi thấp và thân thảo thường mọc ở dưới các cây lớn hơn do đó khu vật sống của nó thường có độ ẩm cao do đó khi hơi nước từ các bộ phận của nó thoát ra khó bay hơi hơn nên nó ngưng tụ lại trên lá thành giọt (do sự chênh lệch nông độ hơi nước trong cây và ngoài môi trường).
- Các cây thân thảo và các cây bụi thấp có thân ngắn do đó thời gian để nước vận chuyển đến các bộ phận thoát hơi nước của cây ngắn, do đó hơi nước liên tục tích tụ thành giọt (tốc độ bốc hơi < tốc độ tích tụ)

Tuyen Vuong
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
7 tháng 10 2021 lúc 21:13

tham khảo ở đây

Lý thuyết Sinh 11-loga.vn:BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
nguyễn thị hương giang
7 tháng 10 2021 lúc 21:38

- Hiện tượng ứ giọt là do các phần tử nước sau khi thoát ra khí khổng mà không thể bốc hơi được thì đọng lại thành giọt do độ ẩm không khí bão hòa. Hiện tượng ứ giọt chỉ xuất hiện ở bề mặt dưới của lá hoặc xung quanh mép lá nơi tập trung các lỗ khí khổng.

- Hiện tượng sương trên lá là do hơi nước trong không khí ngưng tụ lại và rơi trên các phiến lá. Do đó sương thường xuất hiện trên bề mặt lá hơn.