Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Phuoc An
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
14 tháng 12 2016 lúc 16:40

10,8M + 383,724 = 53,4M

10,8M - 53,4M     = - 383,724 
   -42,6M              = -383,724

           M              = -383,724 : -42,6

           M              = \(\frac{31977}{3550}\)
Bạn nhân phân phối vào rồi chuyển vế đổi dấu thôi ^^ Chúc bạn hc tốt nhé.

Nguyễn Thị Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
13 tháng 4 2020 lúc 21:48

A, x=65*3/39=5

B, x=108*8/72=12

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quang
4 tháng 1 2022 lúc 6:49
A)x= 65×3/39=5 B)x=108×8/72=12
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 13:07

Vd1: 

d) Ta có: \(\sqrt{2}\left(x-1\right)-\sqrt{50}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}\left(x-1-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

Nguyen Mai
Xem chi tiết
Phùng Thị Lan Anh
17 tháng 11 2016 lúc 19:57

6 chia hết cho x + 3 => x + 3 thuộc Ư(6)

Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=>x+3 thuộc { 1; 2 ; 3 ; 6 }

=> x thuộc { 0 ; 6 }

Lưu ý:

Vì trong máy tính ko đánh được kí hiệu " thuộc " nên mình mới viết chữ. Khi làm vào bài thì bạn phải viết kí hiệu.

Dấu " => " nghĩa là suy ra hoặc kéo ra

Công chúa sinh đôi
17 tháng 11 2016 lúc 19:50

bài này x = 0 và 3

Lương Thị Kim Tuyền
17 tháng 11 2016 lúc 19:53

Do 6 chia hết cho (x+3) nên (x+3) thuộc Ư(6)

Ta có: Ư(6)={0;1;2;3;6}

Với x+3=0(vô lí)

      x+3=1(vô lí)

x+3=2 (vô lí)

x+3=3 thì x = 0

x+3 =6 thì x=3

Vậy x thuộc {0;3}

NTP-Hoa(#cđln)
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
11 tháng 11 2018 lúc 21:27

\(A=\left(\sqrt{x}+2\right):\left(\frac{x+8}{x\sqrt{x}+8}+\frac{\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+4}-\frac{1}{2+\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}+2\right):\left(\frac{x+8+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)-\left(x-2\sqrt{x}+4\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x-2\sqrt{x}+4\right)}\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}+2\right):\left(\frac{x+8+x+2\sqrt{x}-x+2\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x-2\sqrt{x}+4\right)}\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}+2\right):\left(\frac{x+4\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x-2\sqrt{x}+4\right)}\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}+2\right):\left[\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x-2\sqrt{x}+4\right)}\right]\)

\(=\left(\sqrt{x}+2\right):\frac{\sqrt{x}+2}{x-2\sqrt{x}+4}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x-2\sqrt{x}+4\right)}{\sqrt{x}+2}\)

\(=x-2\sqrt{x}+4\)

=.= hok tốt!!

La Nguyễn Thị
Xem chi tiết
ILoveMath
25 tháng 2 2022 lúc 8:46

\(28,6+\left(45,5:x\right)=47,2\\ 45,5:x=47,2-28,6\\ 45,5:x=18,6\\ x=45,5:18,6\\ x=\dfrac{455}{186}\)

va le
Xem chi tiết
Nguyễn Tũn
14 tháng 8 2018 lúc 13:20

dễ ẹc!!!!!!!!

va le
14 tháng 8 2018 lúc 13:21

thử làm đi

Nott mee
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 3 2022 lúc 23:55

Đề bài ko chính xác, nếu x bất kì thì tồn tại vô số x để P nguyên

Nếu \(x\) nguyên thì mới có hữu hạn giá trị x

Nguyễn Ngọc Bảo Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 2 2021 lúc 20:54

Coi như bước trên bạn đã làm đúng, giải pt vô tỉ thôi nhé:

TH1: \(x=y\)

\(\Rightarrow x^2+x+2=\sqrt{5x+5}+\sqrt{3x+2}\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-1+\left(x+1-\sqrt{3x+2}\right)+\left(x+2-\sqrt{5x+5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-1+\dfrac{x^2-x-1}{x+1+\sqrt{3x+2}}+\dfrac{x^2-x-1}{x+2+\sqrt{5x+5}}=0\)

TH2: \(x=4y+3\)

Đây là trường hợp nghiệm ngoại lai, lẽ ra phải loại (khi bình phương lần 2 phương trình đầu, bạn quên điều kiện nên ko loại trường hợp này)