Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
3 tháng 3 2023 lúc 21:49

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: 

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

0,1<------0,1

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

0,2<--------0,1

\(\Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{0,2+0,1}{1}=0,3\left(l\right)\)

trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 3 2023 lúc 20:22

\(n_{HCl}=0,1.1=0,1\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 

`NaOH + HCl -> NaCl + H_2O`

`2NaOH + H_2SO_4 -> Na_2SO_4 + 2H_2O`

Theo PT: `n_{NaOH} = 2n_{H_2SO_4} + n_{HCl} = 0,3 (mol)`

`=> V_{ddNaOH} = (0,3)/(1) = 0,3(l)`

Thị quỳnh Trần
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
14 tháng 3 2023 lúc 22:11

\(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)

\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)

Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}+n_{H_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)\)

 

Kyashi Huynh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
8 tháng 9 2021 lúc 6:09

b,\(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2

Mol:     0,2         0,4  

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

c,\(n_{ZnO}=\dfrac{16,2}{81}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Mol:      0,2         0,2

\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)

d,\(n_{H_2SO_4}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O

Mol:     0,2           0,4

\(\Rightarrow V_{ddKOH}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)\)

CôNgTửHọHà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
21 tháng 6 2016 lúc 20:07

nH2=\(\frac{6,72}{22,4}=0,3\)mol

PTHH

         M+2HCl--> MCl2+H2

      0,3mol<---------------0,3mol

=>MM=\(\frac{19,5}{0,3}=64\)

=> km loại là kẽm (Zn)

b) nNaOH=0,2.1=0,2 mol

PTHH

         NaOH+HCl-->NaCl + H2O

         0,2 mol--> 0,2 mol

---> thể tích HCl 1M đã dùng là V=\(\frac{0,2+0,3}{1}=0,5\)lít

=> CM(ZnCl2)=\(\frac{0,3}{0,5}=0,6M\)

MTAT
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
19 tháng 7 2017 lúc 9:59

a. KOH = 0,2 mol

=> Tổng mol của HNO3 và HCl là 0,2 mol.

Gọi x là thể tích dung dịch cần dùng. ta có 1.x + 0,5. x = 0,2

=> x = 0,133 lít.

b. Tổng mol OH trong KOH và NaOH = 0,3. 1 + 0,3. 2 = 0,9 mol.

Tổng mol H trong axit = 0,5.2.V + 2V = 3V

Ta có H trong axit + OH trong bazo ---> H2O

=> 0,9 = 3V => V = 0,3 lít

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 8 2017 lúc 4:06

Đáp án A

Thí nghiệm 1 có nOH-= nH+

Nên 30.2= 20.C1+ 20.C2+ 30.1

Thí nghiệm 2 có nOH-= nH+

Nên 10.C1+ 20.C2 = 1.20

Suy ra C1 = 1,0 và C2 = 0,5

nguyễn phuc tiến
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 11 2021 lúc 7:42

Tham khảo

- Nguyên tắc pha loãng: muốn pha loãng h2so4 đặc phải Rót axit sunfuric (H2SO4) vào nước chứ không làm ngược lại. - Thao tác pha loãng: Cho nước tinh khiết vào cốc thí nghiệm. Cho axit sunfuric vào một cốc khác. Tỷ lệ axit/nước bao nhiêu phụ thuộc vào độ loãng của dung dịch.

b)Bước 1: Tính số số mol: nH2SO4 = VH2SO4 . CM H2SO4

Bước 2: Tính số mol NaOH => m NaOH

Bước 3: Tính  m ddNaOH dựa vào công thức mdd NaOH = mNaOH : C%

Trọng Nguyễn
Xem chi tiết