Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nhất trên đời
Xem chi tiết
park jimin
29 tháng 10 2017 lúc 10:43

nhung am thanh phai thanh thoat khien nguoi ta thich thu say me

nguyenvankhoi196a
29 tháng 10 2017 lúc 10:42

đồ rê mi fa son la si

Thắng  Hoàng
29 tháng 10 2017 lúc 10:42

Âm thanh hay,làm cho người nghe thấy dễ chịu bay bổng

Đúng cho 1 L_I_K_E $$$$

Võ Lâm Anh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 10 2018 lúc 10:51

Đáp án

Khi người nghệ sĩ dùng đàn ghita để đánh một bản nhạc thì họ đã bấm vào các nút khác nhau và gẩy thì ta được các âm trầm bổng khác nhau. Khi gẩy đàn mạnh hoặc nhẹ, thì ta nghe tiếng đàn phát ra to, nhỏ khác nhau

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 3 2017 lúc 3:43

Đáp án D

Ta nhận thấy sáo, kèn hơi và khèn đều là nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ các cột không khí dao dộng trong nhạc cụ đó

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 8 2017 lúc 17:59

Chọn D

Các nhạc cụ thuộc bộ khí thì phát ra âm thanh nhờ các cột không khí bên trong nhạc cụ đó dao động, bao gồm: sáo, khèn, kèn hơi, …

Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 11:48

Tham khảo:

Để đo được tần số của sóng âm và tốc độ truyền âm ta cần có các dụng cụ đo chuyên dụng. Ví dụ như tần số của âm thoa, hay các loại nhạc cụ thì cần có các bộ dụng cụ trong phòng thí nghiệm, dao động kí điện tử. Các loại âm thanh có tần số không xác định được phát ra từ các động cơ, máy khoan thì cần có các dụng cụ đo chuyên dụng hơn và cần sử dụng các công thức về năng lượng âm, mức cường độ âm để xác định.

nguyễn hà phương
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
11 tháng 12 2016 lúc 10:16

+ Khi to,khi nhỏ là do ng nghệ sĩ gảy phím đàn mạnh hay nhẹ ( tăng giảm biên độ), tay phải

+ khi trầm, bổng, dài, ngắn là do ng nghệ sĩ bấm phím đàn ( tăng giảm tần số),tay trái

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 8 2019 lúc 13:20

Mùa xuân thiên nhiên, đất trời xứ Huế:

   + Hoa tím biếc, dòng sông xanh, chim chiền chiện hót vang trời

   + Không gian rộng lớn, bao la, màu sắc đặc trưng của Huế (tím, xanh), hòa với âm thanh sự sống

- Cảm xúc bồi hồi, rộn ràng của tác giả trước cảnh vật thiên nhiên xứ Huế

   + Tác giả trân trọng sự sống (tôi đưa tay tôi hứng)

   + Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, các yếu tố hữu hình, cảm nhận bởi nhiều giác quan

- Hai câu thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên và sự sống tha thiết của nhà thơ

- Khổ thơ thứ hai thể hiện tình yêu với mùa xuân đất nước:

   + Mùa xuân đất nước cụ thể hóa bằng hình ảnh người cầm súng, người ra đồng

   + Suy ngẫm và chiêm nghiệm của tác giả khi nhìn thấy "lộc" từ mùa xuân đất nước

   + Từ láy "hối hả" và "xôn xao" thể hiện nhịp phát triển, thời kì mới của đất nước

   + So sánh đất nước với vì sao: sự trường tồn vững bền của đất nước

⇒ Hình ảnh mùa xuân tự nhiên và đất nước đối sánh với nhau qua lăng kính yêu cuộc đời, khao khát sống của tác giả

datcoder
Xem chi tiết
datcoder
5 tháng 12 2023 lúc 15:00

- Tìm các từ ngữ chuyên dùng trong lĩnh vực âm nhạc được sử dụng trong bài viết Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng: nhạc phẩm, nhạc sĩ, hợp xướng, bài hát, thu thanh, giai điệu

- Các từ ngữ này phù hợp với đề tài, tính chất và bạn đọc của bài viết về âm nhạc, bình luận về âm nhạc,...

Trần Hà Xuân
Xem chi tiết