Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 11 2017 lúc 13:50

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

Hình thang ABCD có đáy AB, CD ⇒ AB // CD ⇒ ∠A2 = ∠C1 ̂ (hai góc so le trong)

Lại có: AD // BC ⇒ ∠A1 = ∠C2 (hai góc so le trong)

Xét ΔABC và ΔCDA có:

∠A2 = ∠C1 (cmt)

AC chung

∠A1 = ∠C2 (cmt)

⇒ ΔABC = ΔCDA (g.c.g)

⇒ AD = BC, AB = CD (các cặp cạnh tương ứng)

b)

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

Xét ΔABC và ΔCDA có:

AC chung

∠A2 = ∠C1 (cmt)

AB = CD

⇒ ΔABC = ΔCDA (c.g.c)

⇒ AD = BC (hai cạnh tương ứng)

∠A1 = ∠C2 (hai góc tương ứng) ⇒ AD // BC (hai góc so le trong bằng nhau)

Trần Thủy Chung
Xem chi tiết
Không Tên
3 tháng 8 2018 lúc 19:34

tự vẽ hình

a)  Xét tam giác DAC và tam giác BCA có:

    góc DAC = góc BCA  (slt do AD // BC)

    AC:  chung

    góc DCA = góc BAC (slt do AB // DC)

suy ra: tam giác DAC = tam giác BCA  (g.c.g)

=>  AD = BC; DC = AB

b)  Xét tam giác DAC và tam giác BCA có:

   AD = AB

  góc DCA = góc BAC (slt do AB // CD)

  AC: chung

suy ra: tam giác DAC = tam giác BCA   (c.g.c)

=>  AD = BC

      góc DAC = góc BCA

mà 2 góc này slt

=>  AD // BC

Trần Thủy Chung
3 tháng 8 2018 lúc 20:58

tks bạn nha

Nguyễn Triều Dương
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
29 tháng 5 2016 lúc 19:58

a) Ta có : AB // CD ( do ABCD là hình thang )

           AD // BC ( gt )

=> ABCD là hình bình hành 

=>  AD = BC ; AB = CD

b) Ta có : AB = CD ( gt )

              AB // CD ( gt )

=> ABCD là hình bình hành 

=> AD // BC ; AD = BC

Vũ Nhật Khánh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
21 tháng 6 2023 lúc 21:46

 Qua P kẻ đường thẳng song song với AD cắt CD tại P. Khi đó dễ thấy \(AB=DP\). Từ đó \(DC-AB=DC-DM=CM\)

 Mặt khác, \(AD=BM\) nên \(AD+BC=BM+BC\).

 Hiển nhiên \(CM< BM+BC\). Điều này dẫn đến \(DC-AB< AD+BC\) (đpcm)

White Silver
Xem chi tiết
Phạm Uyên
28 tháng 8 2021 lúc 17:49

- Hình bạn tự vẽ nhé!

- Kéo dài AD và BC cắt nhau tại E

- Vì ABCD là hình thang 

=> AB // DC

=> góc EAB = góc EDC 

     góc EBA = góc ECD 

( các góc đồng vị) 

mà góc EDC = góc ECD (gt)

=> góc EAB = góc EBA (bắc cầu)

=> tam giác EAB cân tại E 

     tam giác EDC cân tại E

=> EA = EB

     ED = EC

=> ED - EA = EC - EB (bắc cầu) 

=> AD = BC (đpcm) 

Chúc bạn học tốt <3 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 21:32

Xét hình thang ABCD có \(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\)

nên ABCD là hình thang cân

Suy ra: AD=BC

Chanhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 13:23

Bài 2: 

Xét ΔBAC có BA=BC

nên ΔBAC cân tại B

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)

mà \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)

nên \(\widehat{ACB}=\widehat{ACD}\)

hay CA là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\)

Ko no name
Xem chi tiết
✟şin❖
13 tháng 9 2021 lúc 19:03

Từ A kẻ AG // BC cắt CD tại G

Ta có: Hình thang ABCD (giả thiết)

⇒ AB // CD

⇒ AB // GC (vì G ∈ CD)

Xét tứ giác ABCG, có:

AB // GC (chứng minh trên)

AG // BC (giả thiết)

⇒ Tứ giác ABCG là hình bình hành

⇒ AB = GC = 40 cm

    AG = BC = 50 cm

Ta có: DG = CD - GC (vì G ∈ CD)

⇒       DG = 80 - 40

⇒       DG = 40(cm)

Xét Δ AGD, có:

AG2=AD2+DG2

=> 502= 30^2 +40^2 

=> 50^2 = 2500

=> 50^2 = 50^2

⇒ ΔAGD vuông tại D

⇒ Hình thang ABCD là hình thang vuông

nguyễn phương linh
13 tháng 9 2021 lúc 19:08

Từ A kẻ AG // BC cắt CD tại G

Ta có: Hình thang ABCD (giả thiết)

⇒ AB // CD

⇒ AB // GC (vì G ∈ CD)

Xét tứ giác ABCG, có:

AB // GC (chứng minh trên)

AG // BC (giả thiết)

⇒ Tứ giác ABCG là hình bình hành

⇒ AB = GC = 40 cm

    AG = BC = 50 cm

Ta có: DG = CD - GC (vì G ∈ CD)

⇒       DG = 80 - 40

⇒       DG = 40(cm)

Xét Δ AGD, có:

AG2=AD2+DG2AG2=AD2+DG2
⇒502=302+402⇒502=302+402
⇒502=900+1600
⇒502=2500
⇒502=502
⇒ ΔAGD vuông tại D

⇒ Hình thang ABCD là hình thang vuông

hơi dài nhahihi

minh vo quang
Xem chi tiết
mai thanh dat
Xem chi tiết
Yetsuno Kame
Xem chi tiết
Quỳnh Như
22 tháng 8 2017 lúc 21:49

a) Kẻ đoạn thẳng AC.
Ta có: AB // CD (ABCD là hình thang)
Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta DCA\), có:
\(\widehat{BAC} = \widehat{ACD}\) (hai góc so le trong, AB//CD)

AC là cạnh chung

\(\widehat{DAC} = \widehat{BCA}\) (hai góc so le trong, AD // BC)

Vậy \(\Delta ABC=\Delta CDA\) (g.c.g)
\(\Rightarrow AD=BC;AB=CD\) (ĐPCM)

b) Xét \(\Delta ADC\)\(\Delta CBA\), có:
AB = CD (gt)
\(\widehat{BAC} = \widehat{ACD}\) ((hai góc so le trong, AB//CD)

AC là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ADC=\Delta CBA\) (c.g.c)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{DAC} = \widehat{BCA}\) (hai góc tương ứng), mà 2 góc này ở vị trí so le trong
\(\Rightarrow\) AD // BC

Ta có: \(\Delta ADC=\Delta CBA\) \(\Rightarrow\) AD = BC (hai cạnh tương ứng)
Vậy AD // BC, AD = BC (đpcm)