Những câu hỏi liên quan
Anh2Kar六
Xem chi tiết
Anh2Kar六
Xem chi tiết
Anh2Kar六
Xem chi tiết
Anh2Kar六
Xem chi tiết
Trương Mạn Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2021 lúc 22:30

a) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(M là trung điểm của BC)

nên AM là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

⇒AM⊥BC(đpcm)

Ta có: M là trung điểm của BC(gt)

nên \(BM=MC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔABM vuông tại M, ta được:

\(AB^2=AM^2+MB^2\)

\(\Leftrightarrow AM^2=AB^2-MB^2=5^2-3^2=16\)

hay AM=4(cm)

Vậy: AM=4cm

b) Ta có: AI+IB=AB(I nằm giữa A và B)

AJ+JC=AC(J nằm giữa A và C)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

và AI=AJ(gt)

nên BI=CJ(đpcm)

Phương Uyên Võ Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
28 tháng 4 2019 lúc 22:14

bài 1 đề bài có sai ko?

Phương Uyên Võ Ngọc
29 tháng 4 2019 lúc 22:08

Đề đúng nha bạn

IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:03

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa
zZz Phan Cả Phát zZz
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
5 tháng 12 2016 lúc 17:48

A B C D P J I L K N

a/ Vì ABCD là hình bình hành nên AD = BC , mà I và J là trung điểm các cạnh AD và BC nên ID = BJ

Xét tam giác ABJ và tam giác IDC có BJ = ID , góc ADC = góc ABJ , CD = AB

=> tam giác ABJ = tam giác IDC (c.g.c) 

b/ Vì tam giác ABJ = tam giác IDC nên góc DCI = góc BAJ

Mặt khác, vì AB // CD nên góc DCI = góc BAJ chỉ khi AJ // IC

c/ Ta chứng minh được : KJ // LC

Lại có BJ = JC . Từ hai điều này suy ra KJ là đường trung bình tam giác BCJ => BK = KL (1)

Tương tự , IL là đường trung bình tam giác DAK => DL = LK (2)
Từ (1) và (2) ta có BK = KL = LD

d/ Gọi N là giao điểm của AC và BD 

Theo tính chất hình bình hành , ta có AN = NC
Mặt khác, ta có P và J lần lượt là trung điểm của AB và BC 

Do vậy AJ , CP , BN là các đường trung tuyến của tam giác ABC và đồng quy tại K 

nên suy ra 3 điểm P,K,C thẳng hàng.

Nguyễn Tiến Bộ
4 tháng 12 2016 lúc 19:59

hihih

Đỗ Lê Tú Linh
4 tháng 12 2016 lúc 23:02

a)Vì ABCD là hình bình hành nên

*)AB=CD; AD=BC mà I;J là trung điểm của AD;BC nên ID=BJ=AI=CJ

*)^B=^D

Xét tg IDC và tg JBA có:

AB=CD(cmt)

^B=^D(cmt)

ID=BJ(cmt)

Do đó, tg IDC=tg JBA(c-g-c)

b)Xét tứ giác AJCI có: JC=AI; JC//AI( Vì AD//BC mà IEAD;JEBC)

=>AJCI là hbh => CI//AJ

Cíu iem
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 10 2021 lúc 9:11

a, Vì I là trung điểm AC và IN//AJ nên N là trung điểm CJ

b, Vì N là trung điểm CJ nên \(CN=NJ=BJ\left(=\dfrac{1}{3}BC\right)\) 

Do đó J là trung điểm BN

Mà JO//IN (AJ//IN) nên O là trung điểm BI

 

 

evangelion
Xem chi tiết
HSN.Jason
Xem chi tiết