cho tam giác abc vuông tại a có đường cao ah có ab=3 cm ,diện tích hba/ diện tích hac=9/16 tính ac,bc, ah
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=12cm, AC=16cm. Vẽ đường cao AH
a. CM: tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC
b. Tính Diện tích HBA / Diện tích HAC
c. Tia phân giác của góc B cắt AC và AH tại M và N, có HI//BN. CM: AN^2 = NI. NC
a) Xét \(\Delta HBA\) và \(\Delta ABC\) có:
\(\widehat{B}\) là góc chung, \(\widehat{AHB}=\widehat{BAC}=90^o\)
=> \(\Delta HBA~\Delta ABC\) (g.g) (1)
b) Xét \(\Delta HAC\) và \(\Delta ABC\) có:
\(\widehat{C}\) là góc chung, \(\widehat{AHC}=\widehat{BAC}=90^o\)
=> \(\Delta HAC~\Delta ABC\) (g.g) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\Delta HBA~\Delta HAC\)
=> \(\frac{S_{\Delta HBA}}{S_{\Delta HAC}}=\left(\frac{AB}{AC}\right)^2=\left(\frac{12}{16}\right)^2=\left(\frac{3}{4}\right)^2=\frac{9}{16}\)
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=12cm AC=16cm ve đường cao AH A) CM tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA B) tính Bc, AH, BH C) Trên AH lấy điểm K sao cho AK=3,6cm. Từ K đường thẳng // BC cắt Ab và AC lần lượt tại M và N. Tính diện tích tứ giác BMNC
a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{ABC}\) chung
Do đó: ΔABC∼ΔHBA(g-g)
b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=12^2+16^2=400\)
hay BC=20(cm)
Vậy: BC=20cm
Cho tam giác ABC vuông tại A,AB =6 cm, AC = 8 cm .Đường cao AH
a, CM tam giác ABC ~ tam giác HBA từ đó suy ra được AB2 = HB.BC
b, Tính cạnh BC và AH
c, Tính tỉ số diện tích của tam giác HAB và tam giác HAC
d, Đường phân giác AD tính BD,CD và tỉ số diện tích của tam giác ABC và tam giác ACD
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12cm, AC =16cm. Vẽ đường cao AH.
a) Cm tam giác HBA đồng dạng tam giác ABC.
b) Tính BC,AH,BH.
c) Trên AH lấy điểm K sao cho AK = 3.6cm từ K kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại M, cắt AC tại N.Tính diện tích tứ giác BMNC(Diện tích hình thang)
Ai biết hộ mình với
a) Xét \(\Delta HBA\) và \(\Delta ABC\) có:
\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^0\)
\(\widehat{ABC}\) CHỤNG
suy ra: \(\Delta HBA~\Delta ABC\)
b) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=12^2+16^2=400\)
\(\Leftrightarrow\)\(BC=\sqrt{400}=20\)cm
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
\(AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{12.16}{20}=9,6\)
\(BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{12^2}{20}=7,2\)
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AH=24 cm và HC=18 cm. Tính: BH, ,BC,AC,AB và diện tích tam giác ABC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AB= 12 cm và BC=20 cm. Tính: BH, ,AC,HC,AH và diện tích tam giác ABC Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AB=3 cm và AC=4 cm. Tính: BH, ,BC,HC,AH và diện tích tam giác ABC Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AC=15 cm và AH =12 cm. Tính: BH, ,BC,AB,AH và diện tích tam giác ABC Bài 5:Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AB=20 cm và HC=9cm. Tính: BH, ,BC,AC,AH và diện tích tam giác ABC
Bài 5:
Ta có: \(AB^2=BH\cdot BC\)
\(\Leftrightarrow BH\left(BH+9\right)=400\)
\(\Leftrightarrow BH^2+25HB-16HB-400=0\)
\(\Leftrightarrow BH=16\left(cm\right)\)
hay BC=25(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AC^2=CH\cdot BC\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AC=15\left(cm\right)\\AH=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\), đường cao \(AH\). Biết \(AB=24\) \(cm\), \(AC=32\) \(cm\). Đường trung trực \(BC\) tại \(I\) cắt cạnh \(AC\) tại \(K\). Tính góc \(HAC\), chu vi tam giác \(CIK\), diện tích tam giác \(CIK\).
Ta có \(\widehat{HAC}=\widehat{B}\) (cùng phụ với \(\widehat{C}\))
Mà \(\widehat{B}=\tan^{-1}\left(\dfrac{AC}{AB}\right)=\tan^{-1}\left(\dfrac{32}{24}\right)=\tan^{-1}\left(\dfrac{4}{3}\right)\approx53,13^o\)
Nên \(\widehat{HAC}\approx53,13^o\)
Ta có \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{24^2+32^2}=40\) cm
\(\Rightarrow IB=IC=20cm\)
Ta có \(CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{32^2}{40}=25,6cm\)
\(AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{24.32}{40}=19,2cm\)
Do vậy \(\dfrac{CI}{CH}=\dfrac{IK}{AH}\Rightarrow IK=\dfrac{CI.AH}{CH}=\dfrac{20.19,2}{25,6}=15cm\)
Mặt khác \(\dfrac{CI}{CH}=\dfrac{CK}{CA}\Rightarrow CK=\dfrac{CI.CA}{CH}=\dfrac{20.32}{25,6}=25cm\)
\(\Rightarrow C_{CIK}=CI+CK+IK\) \(=20+15+25=60cm\)
Mặt khác, \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC=\dfrac{1}{2}.24.32=384cm^2\)
Lại có \(\Delta CIK~\Delta CAB\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{S_{CIK}}{S_{CAB}}=\left(\dfrac{IK}{AB}\right)^2=\left(\dfrac{15}{24}\right)^2=\dfrac{25}{64}\)
\(\Rightarrow S_{CIK}=\dfrac{25}{64}S_{CAB}=\dfrac{25}{64}.384=150cm^2\)
cho tam giác abc vuông tại a có ab = 12 cm ac = 16 cm. vẽ đường cao ah và đường phân giác AD của tam giác a) CM tam giác HBA đồng dạng với tâm giác ABC b) tìm tỉ số điện tích tam giác ABD và tam giác ADC c) tính BC, BD, AH d) tính điện tích tam giác AHD
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
góc B chung
=>ΔHAB đồng dạng với ΔACB
b: BD/CD=AB/AC=3/4
=>S ABD/S ACD=3/4
c: BC=căn 12^2+16^2=20cm
BD/3=CD/4=20/7
=>BD=60/7cm
AH=12*16/20=9,6cm
Câu 1. Tính: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9 cm BC = 15 cm . Đường cao AH, trung tuyến AM. Tỉnh AC, AH, BH, AM và diện tích tam giác AHM
Vì AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC=7,5\left(cm\right)\)
Áp dụng PTG: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=12\left(cm\right)\)
Áp dụng HTL: \(\left\{{}\begin{matrix}AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=7,2\left(cm\right)\\BH=\dfrac{AB^2}{BC}=5,4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Áp dụng PTG: \(HM=\sqrt{AM^2-AH^2}=2,1\left(cm\right)\)
Vậy \(S_{AHM}=\dfrac{1}{2}HM\cdot AH=\dfrac{1}{2}\cdot2,1\cdot7,2=7,56\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB =12cm , AC=16cm . Vẽ đường cao AH a, chứng minh tam giác HBA đồng dang với tam giác ABC b, Tính BC,BH c, tính diện tích tam giác ABC
a: Xet ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
góc B chung
=>ΔHBA đồng dạng vơi ΔABC
b: \(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)
BH=12^2/20=7,2cm
c: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot12\cdot16=6\cdot16=96\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12cm, AC = 16cm. Kẻ đường cao AH và đường phân giác AD của tam giác.
A) Cm: tam giác HBA ~ tam giác ABC
B) tìm tỉ số diện tích tam giác ABD và tam giác ADC
C) Tính BC,BD,AH
D) tính diện tích tam giác AHD
Thím nào giúp em với T_______T
a) xét△HBA và △ABC có:
góc BAH= góc BHA (=90 độ)
góc B chung
⇒△HBA∼△ABC (g.g)
b) áp dụng định lí pytago vào △ABC vuông tại A
AB2+AC2=BC2
⇔162+122=BC2
⇔256+144=BC2
⇔√400=20=BC(cm)
vậy BC= 20 cm
vì△HBA∼△ABC(cmt)
ta có tỉ lệ
\(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AB}{BC}\)hay \(\dfrac{AH}{16}=\dfrac{12}{20}\)
⇒\(AH=\dfrac{12\cdot16}{20}=\dfrac{48}{5}=9.6\left(cm\right)\)
⇒AH = 9,6 cm
áp dụng tính chất đường phân giácAD trong tam giác
\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{DC}\)⇒\(\dfrac{12}{16}=\dfrac{BD}{DC}\)⇒\(\dfrac{DC}{16}=\dfrac{BD}{12}\)
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\dfrac{DC}{16}=\dfrac{BD}{12}=\dfrac{DC+BD}{28}=\dfrac{20}{28}=\dfrac{5}{7}\)
\(\dfrac{BD}{12}=\dfrac{5}{7}\)⇒\(BD=\dfrac{60}{7}\left(cm\right)\)
c) \(DC=BC-BD=20-\dfrac{60}{7}=\dfrac{80}{7}\)
hs tự làm
Học Hành Con Cặk Vào Game mẹ đi hc cc
Hc hành cái củ cak vào game mẹ đi chăm hc cái cc