Những câu hỏi liên quan
Vũ Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 19:57

1: \(4Al+3O_2->2Al_2O_3\)

Bình luận (0)
Vũ Lê Minh
22 tháng 12 2021 lúc 19:59

còn 2 phần ai giúp iii

 

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 12 2021 lúc 19:59

1) 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

2) Theo ĐLBTKL: mAl + mO2 = mAl2O3 (1)

3) (1) => mAl = 10,2 - 4,8 = 5,4(g)

Bình luận (0)
Hà My
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 4 2016 lúc 11:33

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Toàn
1 tháng 4 2016 lúc 23:37

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Hà My
2 tháng 4 2016 lúc 15:47

đây là dang bt quy về 100 ạ

Bình luận (0)
Võ Quốc Phú Vinh
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 12 2022 lúc 18:17

$n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{4,8}{32} = 0,15(mol)$

$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$

Ta thấy :

$n_{Al} : 4 = n_{O_2} : 3$ nên phản ứng vừa đủ

$m_{Al_2O_3}  = 5,4 + 4,8 = 10,2(gam)$

Bình luận (0)
Lê Thị Hoa Lê
Xem chi tiết
♥✪BCS★Tuyết❀ ♥
31 tháng 1 2019 lúc 15:05

2

 nCO2 = 6,72/22,4=0,3 mol

=> nC = 0,3 mol
nH2O= 7,2/18=0,4 mol
=> nH= 0,4.2=0,8 mol
=> nC : nH = 0,3 : 0,8 = 3 : 8
=> CTĐG của hợp chất hữu cơ là (C3H8)n
Ta có: M CxHy= 1,517 x 29 = 44 (g/mol)
=>. 44n = 44 => n=1
CTHH của hợp chất hữu cơ là C3H8

Bình luận (0)
Vqnh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 3 2022 lúc 0:15

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

\(nMg=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(nO_2=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

tính theo pthh thì \(\dfrac{nMg}{2}< \dfrac{nO_2}{1}\left(\dfrac{0,2}{2}=0,1< \dfrac{0,15}{1}=0,15\right)\)

=> O2 dư , ta tính số mol của MgO theo số mol của Mg

có :\(nMgO=nMg=0,2\left(mol\right)\)

\(mMgO=0,2.40=8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Sơn
24 tháng 10 2017 lúc 20:22

Gọi số mol của Mg, Al ,Cu có trong hỗn hợp lần lượt là a, b, c (mol) (a,b,c>0)

2Mg + O2 --t*--> 2MgO (1)
...a............................a (mol)

4Al + 3O2 --t*--> 2Al2O3 (2)
...b............................b/2 (mol)

2Cu + O2 --t*--> 2CuO (3)
...c.............................c (mol)

Khi m (g) hỗn hợp 3 kim loại trên tác dụng với HCl dư => Cu không phản ứng với HCl

Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (4)
..a...................................a (mol)

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2 (5)
..b....................................3b/2 (mol)

Theo đầu ta có 24a + 27b + 64c = m (I)

..........................40a + 51b + 80c = 1,72m (II)

.......................... a + 3b/2 + 0c = 0,952m/22,4 (III)

Vì m(g) là 1 đại lượng chưa biết và cả 3 pt trên đều chứa m ở vế phải nên ta có thể giả sử m=1 (g) (Khi thay

m=1 không ảnh hưởng đến % khối lượng các chất có tronh hỗn hợp)

Khi đó thay m=1 vào (I), (II) (III) ta được:

(I) <=> 24a + 27b + 64c = 1

(II) <=> 40a + 51b + 80c = 1,72

(III) <=> a + 3b/2 +0c=0,0425

Giải hệ phương trình 3 ẩn (cái này nên dùng bằng máy tính là nhanh nhất) trên ta được

a = 0,0125 (mol) => mMg = 0,3g => %Mg=0,3/1.100%=30%

b = 0,02 (mol) => mAl = 0,54g => %Al= 0,54/1.100%=54%

c = 0,0025 (mol) => mCu = 0,16g => %Cu=0,16/1.100%=16%

Bình luận (0)
Ngọc Hà
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 2 2022 lúc 22:40

Gọi số mol Al, Na trong a gam hỗn hợp là x, y (mol)

=> 27x + 23y = a (1)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

             x---------------->0,5x

            4Na + O2 --to--> 2Na2O

              y---------------->0,5y

=> 102.0,5x + 62.0,5y = 1,64.a

=> 51x + 31y = 1,64a (2)

(1)(2) => 51x + 31y = 1,64(27x + 23y)

=> 6,72x = 6,72y

=> x = y

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{27x}{27x+23y}.100\%=54\%\\\%m_{Na}=\dfrac{23y}{27x+23y}.100\%=46\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
maiizz
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 3 2022 lúc 9:32

Gọi nMg = nAl = a (mol)

=> 24a + 27a = m

=> 51a = m 

PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO

              a---------------->a

            4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

             a------------------>0,5a

=> 40a + 51a = m + 2

=> 91a = 51a + 2

=> a = 0,05 (mol)

m = 0,05.24 + 0,05.27 = 2,55 (g)

Bình luận (1)
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 3 2022 lúc 9:32

Các PTHH của phản ứng:

2Mg+O2-->(to) MgO(1)

2mol   1mol       1mol

x mol    0,5mol

4Al+3O2-->(to)  2Al2O3 (2)

4mol  3mol             2mol

xmol   3/4mol

Khối lượng tăng bằng khối lượng của oxi tham gia phản ứng ⇒ mO2 = 2g.

nO2=2/32=0,625(mol)

Vì Mg và Al có số mol bằng nhau. Gọi nMg=nAl = x mol

Từ phương trình (1) và (2) ta có: nO2=0,5x+3/4x=0,625(mol)

=> x= 0,05(mol)

mhh=0,05(27+24) =2,55(g)

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết