Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Hoang thi dieu linh
Xem chi tiết
Yuan Bing Yan _ Viên Băn...
20 tháng 8 2015 lúc 18:46

Theo câu 1 thì AC<p và BD < p => AC + BD < 2p tổng 2 đường chéo nhỏ hơn chu vi (đpcm) 
 giao của AC và BD là O. 
trong tam giác OAB có OB + OA > AB , trong tam giác OBC có OB + OC > BC 
trong tam giác OADcó OD + OA > AD , trong tam giác ODC có OD + OC > DC 
cổng 4 bất đẳng thức cùng chiề này lại ta có: 
2.OB + 2.OD + 2.OA + 2.OC > AB + BC + CD + DA 
<=> 2 BD + 2 AC > 2p <=> BD + AC > p tổng 2 đường chéo lớn hơn nửa chu vi (đpcm) 

OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
24 tháng 8 2017 lúc 20:47

*Theo câu 1 thì AC<p và BD < p => AC + BD < 2p tổng 2 đường chéo nhỏ hơn chu vi (đpcm) 

* giao của AC và BD là O. 

trong tam giác OAB có OB + OA > AB , trong tam giác OBC có OB + OC > BC 

trong tam giác OADcó OD + OA > AD , trong tam giác ODC có OD + OC > DC 

cổng 4 bất đẳng thức cùng chiề này lại ta có: 

2.OB + 2.OD + 2.OA + 2.OC > AB + BC + CD + DA 

<=> 2 BD + 2 AC > 2p <=> BD + AC > p tổng 2 đường chéo lớn hơn nửa chu vi (đpcm)

tự đặt tên vào hình nha :))

Xét tam giác AOB; tam giác BOC; tam giác COD; tam giác AOD ta có:

AO+BO>AB;BO+CO>BC;CO+DO>CD;AO+DO>AD

(áp dụng bất đẳng thức tam giác)

AO+BO+BO+CO+CO+DO+AO+DO>AB+BC+CD+AD( còn đâu tự làm )

2(AO+BO+CO+DO)>AB+BC+CD+AD

=

2.(AC+BD)>AB+BC+CD+AD

nguyễn thị tuyết nhi
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
10 tháng 7 2016 lúc 14:16

A B C D O

Giả sử tứ giác đó là ABCD , hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O

Theo bất đẳng thức tam giác, ta có : \(AO+OB>AB\) ; \(OB+OC>BC\) ; \(OC+OD>CD\) ; \(OD+OA>AD\)

\(\Rightarrow OA+OB+OB+OC+OC+OD+OD+OA>AB+BC+CD+DA\)

\(\Leftrightarrow2\left(AC+BD\right)>AB+BC+CD+AD\Leftrightarrow AC+BD>\frac{AB+BC+CD+AD}{2}\)

Theo bất đẳng thức tam giác : \(AB+BC>AC\) ; \(AD+DC>AC\)\(AB+AD>BD\) ; 

\(BC+CD>BD\)

\(\Rightarrow AB+BC+AD+DC+AB+AD+BC+CD>AC+AC+BD+BD\)

\(\Leftrightarrow2\left(AB+BC+CD+DA\right)>2\left(AC+BD\right)\Leftrightarrow AB+BC+CD+DA>AC+BD\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
29 tháng 6 2017 lúc 11:16

Tứ giác.

Tứ giác.

Đào Hâm
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
15 tháng 8 2016 lúc 21:08

 Chứng minh rằng trong một tứ giác, tổng hai đường chéo lớn hơn nửa chu vi tứ giác đó và nhỏ hơn chu vi tứ giác đó: 
*Theo câu 1 thì AC<p và BD < p => AC + BD < 2p tổng 2 đường chéo nhỏ hơn chu vi (đpcm) 
* giao của AC và BD là O. 
trong tam giác OAB có OB + OA > AB , trong tam giác OBC có OB + OC > BC 
trong tam giác OADcó OD + OA > AD , trong tam giác ODC có OD + OC > DC 
cổng 4 bất đẳng thức cùng chiề này lại ta có: 
2.OB + 2.OD + 2.OA + 2.OC > AB + BC + CD + DA 
<=> 2 BD + 2 AC > 2p <=> BD + AC > p tổng 2 đường chéo lớn hơn nửa chu vi (đpcm) 

Hoàng Lê Bảo Ngọc
15 tháng 8 2016 lúc 21:19

Bạn tham khảo ở đây : 

/hoi-dap/question/76098.html

nguyễn vũ hoàng lâm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
12 tháng 7 2016 lúc 19:06

A B C D O

Theo bất đẳng thức tam giác , ta có : \(AO+OB>AB\)

\(OB+OC>BC\)

\(OC+OD>CD\)

\(OD+OA>AD\)

\(\Rightarrow2\left(OA+OB+OC+OD\right)>AB+BC+CD+DA\Leftrightarrow AC+BD>\frac{AB+BC+CD+DA}{2}\)

Tương tự, ta có : \(AC< AB+BC\) ; \(AC< AD+CD\)

\(BD< AB+AD\) ; \(BD< BC+CD\)

\(\Rightarrow2\left(AC+BD\right)< 2\left(AB+BC+CD+AD\right)\Leftrightarrow AC+BD< AB+BC+CD+AD\)

Vậy ta có : \(\frac{AB+BC+CD+AD}{2}< AC+BD< AB+BC+CD+AD\)

Minh tú Trần
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
27 tháng 7 2020 lúc 10:48

Gọi O là giao điểm của AC và BD.Ta có :

OA + OB > AB , OB + OC > AC ; OC + CD > CD , OD + OA > AD.Cộng từng vế các bất đẳng thức trên rồi chia cho 2 ,ta được \(AC+BD>\frac{AB+BC+CD+AD}{2}\)

Vậy tổng hai đường chéo lớn hơn nửa chu vi

Kết hợp : AC + BD < AB + BC + CD + DA

Vậy \(\frac{AB+BC+CD+AD}{2}< AC+BD< AB+BC< CD+DA\)

Khách vãng lai đã xóa
FL.Han_
27 tháng 7 2020 lúc 11:07

Đặt độ dài AB = a, BC = b, CD = c, AD = d

Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD

Trong ∆OAB, ta có:

OA + OA > a (bất đẳng thức tam giác)          (1)

Trong ∆OCD ta có:

Từ (1) và (2) suy ra:

OA + OB + OC + OD > a + c

Khách vãng lai đã xóa
Yukino Ayama
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2023 lúc 9:42

Gọi O là giao của AC và BD

AB>AO+BO

AD>AO+DO

BC>BO+CO

DC>DO+CO

=>AB+AD+BC+CD>2(AC+BD)

=>(AC+BD)<P/2

AC<AB+BC

AC<AD+DC

BD<BC+CD

BD<AB+AD

=>2(AC+BD)<2*C ABCD

=>AC+BD<C ABCD

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 9 2017 lúc 4:56

. a) Sử dụng tính chất tổng hai cạnh trong một tam giác thì lớn hơn cạnh còn lại cho các tam giác OAB, OBC,OCD và ODA.

b) Chứng minh tổng hai đường chéo lớn hơn nửa chu vi tứ giác sử dụng kết quả của a).

Chứng minh tổng hai đường chéo nhỏ hơn chu vi tứ giác sử dụng tính chất tổng hai cạnh trong một tam giác thì lớn hơn cạnh còn lại cho các tam giác ABC, ADC, ABD và CBD

Uyên❤
Xem chi tiết
Đ𝒂𝒏 𝑫𝒊ệ𝒑
16 tháng 8 2019 lúc 15:55

Gọi O là giao điểm 2 dường chéo AC và BD của tứ giác ABCD.
Áp dụng định lý " trong một tam giác một cạnh thì bé hơn tổng 2 cạnh kia" ta có:
AB < OA + OB (1)
BC < OB + OC (2)
CD < OC + OD (3)
DA < OD + OA (4)
(1) + (2) + (3) + (4) :
AB + BC + CD + DA < 2(OA + OC + OB + OD) = 2(AC + BD)
hay (1/2)(AB + BC + CD + DA) < AC + BD (*)
Mặt khác :
AC < AB + BC (1')
BD < BC + CD (2')
AC < CD + DA (3')
BD < DA + AB (4')
(1') + (2') + (3') + (4') :
2(AC + BD) > 2(AB + BC + CD + DA)
hay AC + BD < AB + BC + CD + DA (**)
Từ (*) và (**) (1/2)(AB + BC + CD + DA) < AC + BD < AB + BC + CD + DA

Kudo Shinichi
16 tháng 8 2019 lúc 15:59

Gọi O là giao điểm 2 dường chéo AC và BD của tứ giác ABCD.
Áp dụng định lý " trong một tam giác một cạnh thì bé hơn tổng 2 cạnh kia" ta có:
AB < OA + OB (1)
BC < OB + OC (2)
CD < OC + OD (3)
DA < OD + OA (4)
(1) + (2) + (3) + (4) :
AB + BC + CD + DA < 2(OA + OC + OB + OD) = 2(AC + BD)
hay (1/2)(AB + BC + CD + DA) < AC + BD (*)
Mặt khác :
AC < AB + BC (1')
BD < BC + CD (2')
AC < CD + DA (3')
BD < DA + AB (4')
(1') + (2') + (3') + (4') :
2(AC + BD) > 2(AB + BC + CD + DA)
hay AC + BD < AB + BC + CD + DA (**)
Từ (*) và (**) (1/2)(AB + BC + CD + DA) < AC + BD < AB + BC + CD + DA

Chúc bạn học tốt !!!