Những câu hỏi liên quan
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Isolde Moria
16 tháng 11 2016 lúc 19:01

Ta có Khối lượng của chiéc cốc bị mất đi khi nhúng vào nước là:

\(440-409=31\left(g\right)=0,031\left(kg\right)\)
Vậy FA=0,31N.

Thể tích của khối vàng : V=FA/d nước=0,31:10000=3,1 x 10- 5 ( m3 )
d khối vàng đó là :\(d=\frac{P}{V}=\frac{4,4}{3,1.10^{-5}}=141935,4839\) ( N / m3 )
mà d vàng là 193000 ( N / m3 ) khác với kết quả trên

=> Đó không phải là vàng

Nguyễn Phan Cao Trí
30 tháng 8 2017 lúc 10:10

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

FA = P - P' = 440 - 409 = 31g = 0,031kg = 0,31N

Thể tích của vật:

V = \(\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{0,31}{10000}\) = \(\dfrac{31}{1000000}\)m3

Trọng lượng riêng của vật:

dv = \(\dfrac{P}{V}=\dfrac{0,44}{\dfrac{31}{1000000}}=\dfrac{0,44.1000000}{31}\)=14193,5 N/m3

Mà trọng lương riêng của vàng là 193000 N/m3\

Nên vật đó ko phải là vàng

Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Quang Phạm
5 tháng 12 2016 lúc 9:18

a) Khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài hộp, do đó hộp bị móp méo.

b) Như trên, khi không có lỗ này và nắp ấm quá kín, khi rót trà, áp suất của cột nước trong ấm trà nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho nước không thể chảy ra đc. Còn khi có lỗ nhỏ đó, tổng áp suất của ( cột nước + áp suất khí quyển tác dụng lên cột nước thông qua lỗ nhỏ ) sẽ lớn hơn áp suất khí quyển. Từ đó , nước có thể chảy ra dễ dàng.

c) Y như ví dụ trên luôn, ngón tay bị đầu ống tương tự như nắp ấm trà quá kín

ωîñdøω þhøñë
27 tháng 11 2017 lúc 22:04

a)Vì khi hút hết không khí thì bên trong không còn không khí mà ta đã biết là áp suất khí quyển tác dụng vào vật theo mọi phường do đó hộp sữa sẽ bị bóp méo theo nhiều phía.

b)Vì khi nắp ấm trà không có lỗ hở phía trên thì áp suất khí quyển bên trong ấm trà sẽ bằng áp suất khí quyển bên ngoài nên việc rót trà sẽ khó khăn hơn. Vì vậy lỗ hở trên nắp ấm trà có tác dụng là giúp cho việc rót nước dễ dàng hơn.

c)Vì khi bịt ống hút bằng tay thì áp suất khí quyển bên trong ống hút bằng áp suất khí quyển bên ngoài nên nước không thể chảy ra ngoài. Còn khi bỏ tay ra thì áp suất trong ống sẽ chịu thêm tác dụng của áp suất bên ngoài đẩy xuống cộng với trọng lực của Trái Đất thì sẽ lớn hơn áp suất khí quyển bên ngoài làm cho nước chảy xuống.

hùng
2 tháng 12 2021 lúc 20:47

Ngu thế , dễ thế mà cũng đéo biết làm , vô dụng

 

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
16 tháng 5 2018 lúc 18:29

1. Ta thấy chiếc túi xẹp dần, để tay vào chỗ thủng ta thấy có luồng khí thổi ra.

2. Thấy những bọt khí nổi lên trên mặt nước. Vậy trong chai rỗng có chứa không khí.

3. Thấy những bọt khí nổi lên trên mặt nước. Những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biết khô đó chứa không khí.

Nguyễn tiến đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2021 lúc 9:40

- Đề có thiếu không đấy bạn ơi

Hoàng Tử Hà
9 tháng 2 2021 lúc 7:22

Đề bài ko thiếu nhé :v

\(P=370N\Rightarrow V_{thep}=\dfrac{P}{d_{thep}}=\dfrac{370}{78000}\left(m^3\right)\)

\(F_A=P\Leftrightarrow d_{nuoc}.V_{thep}'=P\Rightarrow V_{thep}'=\dfrac{P}{d_{nuoc}}=\dfrac{370}{10000}=\dfrac{37}{1000}\left(m^3\right)\)

\(\Rightarrow\Delta V_{thep}=V_{thep}'-V_{thep}=\dfrac{37}{1000}-\dfrac{37}{7800}=...\left(m^3\right)\)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 12 2017 lúc 18:16

Đáp án B

(1) sai: Hình 1 là hiện tượng đồng sinh cùng trứng, hình 2 là hiện tượng đồng sinh khác trứng.

(2) đúng: Hai đứa trẻ 1 và 2 chắc chắn cùng giới tính vì chúng có cùng kiểu gen.

(3) sai: Không đủ cơ sở để tính.

(4) đúng: XS hai đứa cùng giới tính là: 1/2x1/2 + 1/2x1/2 = 1/2.

(5) đúng.

(5) sai: Hai đứa trẻ (3) và (4) khác kiểu gen nên không xác định được mức phản ứng.

Quỳnh Hoa Lenka
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
27 tháng 3 2017 lúc 12:39

Một miếng thép nặng 37kg có một cái lỗ ở bên trong. Nhúng miếng thép ngập trong nước, lực kế chỉ 320N. Xác định thể tích của lỗ hổng? Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 ; khối lượng riêng của thép là 7800kg/m3.

Trọng lượng của miếng thép: \(P=10m=10.37=370\left(N\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng thép: \(F_A=P-320=370-320=50\left(N\right)\)

Gọi V là thể tích miếng thép,Vr là thể tích cái lỗ.Ta có:

\(P=10D_{th}.\left(V-V_r\right)\\ \Rightarrow370=78000V-78000V_r\\ \Rightarrow\dfrac{37}{7800}=V-V_r\Rightarrow V_r=V-\dfrac{37}{7800}\left(1\right)\)

\(F_A=10D_n.V_r+10D_n\left(V-V_r\right)\\ \Rightarrow50=10000.V_r+10000V-10000V_r\\ \Rightarrow\dfrac{1}{200}=V_r+V-V_r\Rightarrow\dfrac{1}{200}=V\left(m^3\right)\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1) ta được:

\(V_r=\dfrac{1}{200}-\dfrac{37}{7800}=\dfrac{1}{3900}\approx2,564.10^{-4}\left(m^3\right)=256,4\left(cm^3\right)\)

Thể tích lỗ hổng là 256,4cm3

mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
7 tháng 2 2022 lúc 7:56

\(S=150cm^2=0,015m^2\)

Áp suất do nước gây ra tại lỗ thủng là:

\(p=d.h=10000.2,8=28000\left(Pa\right)\)

Lực cần đặt có độ lớn là:

\(F=p.S=28000.0,015=420\left(N\right)\)

ttanjjiro kamado
7 tháng 2 2022 lúc 8:04

áp suất do nước gây ra tại chỗ bị thủng là

P= d.h= 10 000.2,8= 28 000(N/m2)

Lực cần đặt để giữ miếng ván có độ lớn là

F = p.s = 28 000 . 0,015 = 420(N)

Hạnh Đăng Thị
Xem chi tiết
Đặng Kỳ Anh
16 tháng 12 2022 lúc 6:17

Đáp án C nha bạn :)

Đặng Kỳ Anh
16 tháng 12 2022 lúc 6:19

Đáp án C bởi vì:

- Khi chạy đến hết danh sách thì bắt buộc phải dừng vì không còn giá trị nào trong danh sách để lấy mà kiểm tra nữa.

- Khi kiểm tra xong đối tượng mà ta cần tìm thì tất nhiên là ta sẽ dừng lại vòng lặp vì có được đáp án rồi, đó được gọi là "điều kiện để dừng vòng lặp".

Tạ Minh Sáng
16 tháng 12 2022 lúc 13:11

Nguyễn Thùy
Xem chi tiết