1)Một quả cân hình trụ đc treo vào lực kế. Thả quả cân vào bình nc, số chỉ của lực kế thay đổi \(\Delta\)F=1N còn mực nc tahy đổi \(\Delta\)h=4cm. Xđ tiết diện của bình cho trọng lượng riêng của nc là d0=10000N/m^3
một quả cầu bằng kim loại có k/lg 5,1kg k/lg riêng 7800km/m^3 đc treo vaò 1 lực kế. sau đó nhưng quả cầu vào nc. biết trọng lượng riêng của nc là 10000N/m^3
a) Tính FA tác dụng là quả cầu
b)khi nhúng vào nc lực kế chỉ bao nhiêu
Thả chìm 1 vật=kim loại vào bình chia độ thì mực nc trong bình từ mức 200 cm^3 dâng lên đến vạch 350 cm^3.Treo vật vào lực kế thì lực kế chỉ 3,75 N.
A) Tính thể tích của vật.
B) Tìm trọng lượng riêng của vật và từ đó tính khối lượng riêng của vật
Tóm tắt
V1 = 350cm3 ; V2 = 200cm3
P = 3,75 N
V = ?
d = ?
D = ?
Giải
Thể tích của vật đó là:
V = V1 - V2 = 350 - 200 = 150 (cm3) = 0,00015 m3
Trọng lượng riêng của vật đó là:
d = \(\frac{P}{V}\) = \(\frac{3,75}{0,00015}\) = 25000 (N/m3)
Khối lượng riêng của vật đó là:
d = 10.D => D = \(\frac{d}{10}\) = \(\frac{25000}{10}\) = 2500 (kg/m3)
Đ/s:...
Một quả cân trọng lượng riêng là 26000N/m3. Treo quả cân vào lực kế rồi nhúng quả cân ngập trong nước thì lực kế chỉ 150N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Hỏi ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu?
Khi treo trong không khí lực kế chỉ \(P\).
Khi treo trong nước, lực kế chỉ \(P_n = P - F_A\)
\(=> F_A = P - P_n -> d_nV = dV-P_n \)
Với \(P\) là số chỉ của lực kế khi treo quả cân vào lực kế ở ngoài không khí
\(P_n\) là số chỉ của lực kế khi quả cân ở trong nước
\(d\) là trọng lượng riêng của nước
\(d_n\) là trọng lượng riêng của nước\(=> V = \dfrac{P_n}{d-d_n}=> P= d. \dfrac{P_n}{d-d_n}=243,75 (N)\)
treo 1 vật nhỏ vào 1 lực kế và đặt trong không khí thấy lực kể chỉ F=12N . Vẫn treo vật bằng lực kế nhưng nhúng vật chìm hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ F'=7N . Tính thể tích của vật và trọng lượng riêng của nó . cho D nc' =1000kg/m^3
lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là :
FA=F - F'=12 - 7=5N
khối lượng của vật đó là :
m=P/10=12:10=1,2kg
TLR của nước là :
1000.10=10000N/m3
thể tích của vật đó là:
v=m/dn=1,2/10000=0,00012m3
TLR của vật là :
dn=FA/v=5/0,00012=41666,6N/m3
a. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào quả cầu là:
\(F_A=4,5-3,8=0,7\) (N)
b. Thể tích của quả cầu là:
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,7}{10000}=70.10^{-6}\) (m3) = \(70\) (cm3)
1 quả cầu thả chìm vào bình chia độ thì mực nước dâng lên 500m3 treo vật vào lực kế và nhúng chìm trong nước thì lực kế chỉ 3N
a) Tính lực đẩy ác-si-mét
b) Tính trọng lượng của vật
Một quả cầu bán kính r=2cm đc treo vào lực kế là 0,4N. a)Xác định KLR của chất làm quả cầu. b)Nếu thả vật vài nc thì vật chìm hay nổi ?Vì sao? c)Nếu để vật trên lực kế và thả,vật trên lực kế là bao nhiêu?
a) Thể tích của hình cầu:
\(V=\dfrac{4}{3}\cdot\pi\cdot r^3=\dfrac{4}{3}\cdot3,14\cdot2^3=33,5\left(cm^3\right)=3,35\cdot10^{-5}\left(m^3\right)\)
Khối lượng của vật:
\(m=P:10=0,4:10=0,04\left(kg\right)\)
Khối lượng riêng của vật:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,04}{3,35\cdot10^{-5}}\approx1194\left(kg/m^3\right)\)
b) Khi thả vào nước thì lực đẩy Ác-si-mét:
\(F_A=d\cdot V=10000\cdot3,35\cdot10^{-5}=0,335N\)
Ta thấy: \(F_A< P\left(0,335< 0,4\right)\)
Nên vật sẽ chìm
c) Khi thả vật vào nước lực kết chỉ:
\(P'=P-F_A=0,4-0,335=0,005\left(N\right)\)
thả một vật bàng kim loại vào bình chia độ thì mực nước trong bình từ mức 150cm^3 dâng lên đến vạch 400cm^3. Treo vật vào lực kế thì lực kế chỉ 6,75N.Tính thể tích của vậtt, tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật
Tóm tắt
V1 = 400cm3
V2 = 150cm3
P = 6,75 N
V = ?
D = ?
d = ?
Giải
Thể tích của vật là:
V = V1 - V2 = 400 - 150 = 250 (cm3) = 0,00025 (m3)
Trọng lượng riêng của vật là:
d = \(\frac{P}{V}\) = \(\frac{6,75}{0,00025}\) = 2 700 000 (N/m3)
Khối lượng riêng của vật là:
d = 10.D => D = \(\frac{d}{10}\) = \(\frac{2700000}{10}\) = 270 000 (kg/m3)
Đ/s:...
1 quả cầu bằng thủy tinh có khối lượng 1kg , thể tích 370 cm khối treo vào 1 lực kế sau đó nhúng vào nước a) Tính trọng lượng của quả cầu khi chưa nhúng vào nước b) lực đẩy Ác-xi-mét lên quả cầu khi chưa nhúng vào nước ( bt trọng lượng riêng của nc là 10000N/m khối )
a) Trọng lượng của quả cầu nhúng vào nước là
\(P=10.m=10.1=10\left(N\right)\)
b) Lực đẩy Ác - si - mét là
\(F_A=d.V=10000.3,7=37000\left(Pa\right)\)