Tự thuật cuộc hành trình trong hình 5
Trong kỹ thuật di truyền, quy trình chuyển gen được tiến hành theo trình tự:
A. Tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp
B. Tạo ADN tái tổ hợp → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận
C. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp → Tạo ADN tái tổ hợp
D. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận → Tạo ADN tái tổ hợp → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp
Đáp án:
Quy trình chuyển gen là: Tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp
Đáp án cần chọn là: A
Các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen theo trình tự là:
A. Tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.
B. Tách gen và thể truyền → cắt và nối ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
C. Tạo ADN tái tổ hợp → phân lập dòng ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
D. Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp → tạo ADN tái tổ hợp → chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
Trong kĩ thuật chuyển gen, các bước được tiến hành theo trình tự là:
A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp
B. tách gen và thể truyền → cắt và nối ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
C. tạo ADN tái tổ hợp → phân lập dòng ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
D. phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp → tạo ADN tái tổ hợp → chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
Các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen theo trình tự là:
A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ
A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ
Tóm tắt cốt truyện Chí Phèo theo trình tự thời gian cuộc đời nhân vật. Hãy đánh giá hiệu quả của việc phá vỡ trình tự này trong mạch trần thuật của tác phẩm.
- Tóm tắt: Truyện kể về cuộc đời nhân vật Chí Phèo, một đứa trẻ bị bỏ rơi vô thừa nhận. Chí Phèo được người làng nhặt về nuôi, đến năm 20 tuổi làm canh điều cho nhà Bá Kiến. Vì ghen tuông, Bá Kiến đẩy Chí Phèo vào tù. Sau bảy tám năm ở tù về, từ một người hiền lành, lương thiện, Chí thành con quỹ dữ làm tay sai cho Bá Kiến. Hắn chìm ngập trong men rượu và gây bao tội ác cho dân làng. Sau khi gặp thị Nở, bản chất lương thiện trong Chí trỗi dậy. Chí mong muốn thị giúp mình trở lại cuộc sống bình thường nhưng không được vì bị thị Nở cự tuyệt. Quá đau đớn, phẫn uất và tuyệt vọng, trong cơn say, Chí Phèo tìm đến nhà Bá Kiến, giết hắn và tự kết liễu đời mình. Qua số phận bi thảm của Chí Phèo, Nam Cao lên án sâu sắc xã hội tàn bạo chà đạp nhân phẩm con người, vạch ra mối mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa ở nông thôn Việt Nam đương thời và tình trạng tha hóa phổ biến trong xã hội. Đồng thời Nam Cao thể hiện tư tưởng nhân đạo tốt đẹp, niềm tin vào bản chất lương thiện của con người.
1) trình bày cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn 1. Nêu nét độc đáo trong nghệ thuật đánh giặc của Lý Thường Kiệt.
2) trình bày cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên năm 1285. Cho biết nghệ thuật đánh giặc trong cuộc kháng chiến này
3) tình hình kinh tế và văn hóa thời Tiền-Lê
giúp mình...
1) -Nhà Tống gặp phải khó khăn về kinh tế chính trị và xã hội.
-Nhà Tống tiến hành xâm lược Đại Việtđể giải quyết những khó khăn trong nước.
-Nhà Tống xúi giục Cham-pa đánh Đại Việt.
*Nhà Lý chuẩn bị:
-Chủ động tiến hành các biện pháp đối phó
-Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy
+Chủ trương của nhà Lý:Tấn công trước để phòng vệ
*Diễn Biến:Tháng 10 năm 1075,Lý Thường Kiệt cho Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân tấn công vào đất Tống.
-Lý Thường Kiệt cho treo Yết Bảng để nói rõ mục đích cuộc tấn công tự vệ của mình.
*Kết quả:Sau 42 ngày đêm,quân ta chiếm được Ung Châu và tướng giặc phải tự tử.
*Nét độc đáo:
+Tấn công trước để phòng vệ.
+Khích lệ binh lính và làm suy yếu tinh thần của kẻ thù.(Đọc bài thơ Sông núi nước Nam khiến kẻ thù phải khiếp sợ)
+Kết thúc chiến tranh b.ằng cách giảng hòa.
câu 2 lần 1,2 hay lần 3 hoặc cả Giang Phạm
1. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
2. Tấn công quyết liệt.
3. Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động,phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
4. Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
5. Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
"Phải, người họa sĩ già vừa nói chuyện, tay vừa hí hoáy vào cuốn sổ tì lên đầu gối. Hơn bao nhiêu người khác, ông biết rất rõ sự bất lực của nghệ thuật, của hội họa trong cuộc hành trình vĩ đại là cuộc đời. Ông thấy ngòi bút của ông bất lực trên từng chặng đường đi nhỏ của ông, nhưng nó như là một quả tim nữa của ông, hay chính là quả tim cũ được “đề cao” lên, do đó mà ông khao khát, mà ông yêu thêm cuộc sống. Thế nhưng, đối với chính nhà họa sĩ, vẽ bao giờ cũng là một việc khó, nặng nhọc, gian nan. Làm một bức chân dung, phác họa như ông làm đây, hay rồi vẽ dầu, làm thế nào làm hiện lên được mẫu người ấy? Cho người xem hiểu được anh ta, mà không phải hiểu như một ngôi sao xa? Và làm thế nào đặt được chính tấm lòng của nhà họa sĩ vào giữa bức tranh đó? Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. Mặc dù vậy, ông đã chấp nhận sự thử thách."
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sapa)
Câu 1: Đoạn trích trên nói về ai? Trong đoạn trích trên chủ yếu sử dụng kiểu ngôn ngữ nào?
Câu 2: Ghi lại 1 câu văn trong đoạn trích có thành phần biệt lập và cho biết đó là thành phần biệt lập nào?
Câu 3: Bộ phận in đậm trong câu văn “Ông thấy …cuộc sống” sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
câu 1: - đoạn trích trên nói về ông họa sĩ
- trong đoạn trích trên chủ yếu sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm
câu 2: Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.
thành phần biệt lập : chao ôi - cảm thán
câu 3:
- sử dụng biện pháp tu từ so sánh
- so sánh ngòi bút như trái tim thứ hai của người họa sĩ. Tầm quan trọng của ngòi bút của người nghệ sĩ, tạo nên cái đẹp của sự sống và nêu lên giá trị đích thực của cuộc đời ông họa sĩ.
"Phải, người họa sĩ già vừa nói chuyện, tay vừa hí hoáy vào cuốn sổ tì lên đầu gối. Hơn bao nhiêu người khác, ông biết rất rõ sự bất lực của nghệ thuật, của hội họa trong cuộc hành trình vĩ đại là cuộc đời. Ông thấy ngòi bút của ông bất lực trên từng chặng đường đi nhỏ của ông, nhưng nó như là một quả tim nữa của ông, hay chính là quả tim cũ được “đề cao” lên, do đó mà ông khao khát, mà ông yêu thêm cuộc sống. Thế nhưng, đối với chính nhà họa sĩ, vẽ bao giờ cũng là một việc khó, nặng nhọc, gian nan. Làm một bức chân dung, phác họa như ông làm đây, hay rồi vẽ dầu, làm thế nào làm hiện lên được mẫu người ấy? Cho người xem hiểu được anh ta, mà không phải hiểu như một ngôi sao xa? Và làm thế nào đặt được chính tấm lòng của nhà họa sĩ vào giữa bức tranh đó? Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. Mặc dù vậy, ông đã chấp nhận sự thử thách."
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sapa)
Câu 1: Đoạn trích trên nói về ai? Trong đoạn trích trên chủ yếu sử dụng kiểu ngôn ngữ nào?
Câu 2: Ghi lại 1 câu văn trong đoạn trích có thành phần biệt lập và cho biết đó là thành phần biệt lập nào?
Câu 3: Bộ phận in đậm trong câu văn “Ông thấy …cuộc sống” sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
Phải, người họa sĩ già vừa nói chuyện, tay vừa hí hoáy vào cuốn sổ tì lên đầu gối. Hơn bao nhiêu người khác, ông biết rất rõ sự bất lực của nghệ thuật, của hội họa trong cuộc hành trình vĩ đại là cuộc đời. Ông thấy ngòi bút của ông bất lực trên từng chặng đường đi nhỏ của ông, nhưng nó như là một quả tim nữa của ông, hay chính là quả tim cũ được “đề cao” lên, do đó mà ông khao khát, mà ông yêu thêm cuộc sống. Thế nhưng, đối với chính nhà họa sĩ, vẽ bao giờ cũng là một việc khó, nặng nhọc, gian nan. Làm một bức chân dung, phác họa như ông làm đây, hay rồi vẽ dầu, làm thế nào làm hiện lên được mẫu người ấy? Cho người xem hiểu được anh ta, mà không phải hiểu như một ngôi sao xa? Và làm thế nào đặt được chính tấm lòng của nhà họa sĩ vào giữa bức tranh đó? Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. Mặc dù vậy, ông đã chấp nhận sự thử thách.”
( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sapa)
Câu 1: đoạn trích trên nói về ai? Trong đoạn trích trên chủ yếu sử dụng kiểu ngôn ngữ nào?
Câu 2: Bộ phận in đậm trong câu văn “Ông thấy …cuộc sống” sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
Câu 3: Trình bày cảm nhận của em về nhân vật người họa sĩ già trong đoạn trích trên bằng 01 đoạn văn diễn dịch