Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 5 2019 lúc 11:58

Chủ đề văn bản: Những kỉ niệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên

Chủ đề của văn bản là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản hướng tới và thể hiện.

Truc Nguyen
Xem chi tiết
Eren Jeager
31 tháng 8 2017 lúc 16:02

- Chủ đề của văn bản " Tôi đi học " : Nói về ngày khai trường đầu tiên của nhân vật " tôi " , đã để lại ấn tượng rất sâu sắc làm cho nhân vật tôi không thể nào quên được

Nguyễn Thị Hồng Nhung
31 tháng 8 2017 lúc 16:20

Chú ý nhan đề(Tôi đi học), các từ ngữ (kỉ niệm, buổi tựu trường, lần đầu tiên đi đến trường, sách vở, bút thước, trường Mĩ Lí, học trò, thầy, lớp, hồi trống, ông đốc trường, lớp năm, sắp hàng, bàn ghế, phấn, bảng đen, đánh vần, bài viết tập, …), các câu (“Hằng năm… nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.”, “Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường dài và hẹp.”, “Trước sân trường làng Mĩ Lí … vui tươi và sáng sủa.”, “Ông đốc trường Mĩ Lí cho gọi mới đến đứng trước lớp ba.”, “Sau khi thấy hai mươi tám cậu học trò sắp hàng đều đặn dưới hiên trường, ông đốc liền ra dấu cho chúng tôi đi vào lớp năm.”, “Một mùi hương lạ xông lên trong lớp.”, “Nhưng tiếng phấn của thầy tôi gạch mạnh lên bảng đen đã đưa tôi về cảnh thật. Tôi vòng tay lên bàn…” thể hiện chủ đề của văn bản

Tham khảo nhé

Thảo Phương
20 tháng 8 2019 lúc 10:32

a)

- Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc và trong sáng về buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Đó là cảnh vật, tâm trạng cảm xúc của tác giả trên đường theo mẹ đến trường, khi ở trường, xếp hàng được gọi tên vào lớp và khi ngồi trong lớp học bài học đầu tiên. - Cảm xúc náo nức của tác giả khi nhớ lại buổi đầu tiên đi học của mình. Trong lòng tác giả như đang sống lại những tình cảm, tâm trạng tuổi ấu thơ của mình: tâm trạng hồi hộp, cảm thấy như mình lớn hẳn lên, cảm giác bỡ ngỡ vừa quen vừa lạ, đôi lúc sợ sệt, rụt rè.

b) Tôi đi học là một trang hồi ức của Thanh Tịnh, là trang văn đầy chất thơ kỉ niệm ngày tựu trường thời thơ ấu. Nói khơi gợi tâm hồn, kí ức ngày cắp sách đến trường của mỗi chúng ta. Tôi đi học là tiếng lòng man mác, bâng khuâng của một thời để thương, để nhớ và yêu quý vô cùng. Trừ những cuộc đời bất hạnh, chúng ta hầu như ai cũng có một kỉ niệm của tuổi học trò, nhất là buổi tựu trường đầu tiên. Đây là kỉ niệm được ghi lại thành dấu ấn sâu sắc trong suốt cuộc đời. Thanh Tịnh đã diễn tả cảm nghĩ này với một tâm hồn rung động thiết tha, đầy chất thơ.

c)Hỏi đáp Ngữ văn

Anh Phan
Xem chi tiết
Linh Phương
14 tháng 9 2016 lúc 19:53

2. Một văn bản thường có bố cục 3 phần.

Mở bài : gt về đối trượng tả, kể

Thân bài tả hoặc kể bao quát chi tiết chung về đối tượng ấy

Kết bài cảm xúc cảm nghĩ của mình về đối tượng

4. Đoạn văn là một đoạn diễn tả hàm ý của văn bản đó. Nói về ý chính của bài.

- Mỗi một ý ta có thể xuống dòng ( lưu ý: một ý chính ấy phải đầy đủ nghĩa )

- Hoặc tách đoạn của văn bản ra, để nó có thể thấy rõ được ý của văn bản

Chúc bạn học tốt!

 

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 5 2017 lúc 16:30

b, Mục đích: Nhìn nhận, đánh giá trung thực, khách quan kết quả, rút ra bài học kinh nghiệm sau khi kết thúc hoạt động

Yêu cầu: chính xác, khách quan

Bố cục: 3 phần

- Mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên cơ quan, tổ chức, địa điểm, thời gian, tiêu đề

- Nội dung:

    + Mục đích ý nghĩa của công việc

    + Lần lượt tường trình, đánh giá công việc cụ thể

    + Rút kinh nghiệm hoặc kiến nghị

- Phần cuối

    + Nơi nhận

    + Người viết kí tên

Phạm Thị Lệ
Xem chi tiết
cô bé bí ẩn
16 tháng 1 2017 lúc 18:50

phải có đoạn văn chứ

Lê T. Trang
3 tháng 2 2017 lúc 21:40

(1) Chủ đề: Nói lên tinh thần yêu nước của dân tộc ta

(2) Câu chủ đề chính

-Dân ta có 1 lồng nồng nàn........quý báu của ta

+Đoạn văn nghị luận về tinh thần yeu nước của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống bão lũ, thiên tai và truyền thống đó vẫn đang được giữ gìn và bảo vệ

Ngọc
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
3 tháng 12 2023 lúc 22:02

a) Chủ đề của văn bản là sự khan hiếm nước ngọt

b) Các đoạn văn và chủ đề của mỗi đoạn:

- Đoạn 1 (Từ đầu đến … nhầm to): Nhầm tưởng về việc không bao giờ thiếu nước trên trái đất.

- Đoạn 2 (Từ Đúng là bề mặt… đến … trập trùng núi đá): Lí do khan hiếm nước ngọt.

- Đoạn 3 (Còn lại): Phương hướng giải quyết vấn đề khan hiếm nước ngọt.

c) Nội dung các đoạn văn là các luận điểm phục vụ cho chủ đề của văn bản

- Đoạn 1: Giới thiệu nội dung/chủ đề sẽ làm rõ trong văn bản (sự khan hiếm nước ngọt).

- Đoạn 2: nêu lên các bằng chứng để làm rõ chủ đề, chứng minh vì sao nước ngọt khan hiếm.

- Đoạn 3: Đưa ra giải pháp tiết kiệm nước ngọt.

d) Ở đoạn 1, tác giả sử dụng phép liên kết câu thay thế khi chọn những từ đồng nghĩa về biển: đại dương, biển cả,… Ở đoạn kết, câu thứ hai được liên kết với câu thứ nhất bằng phép lặp từ “nước ngọt”.

Vũ Điệu Công
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
Xem chi tiết