Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 1 2019 lúc 2:39

Chọn C

Ta có  y ' = 3 x 2 - 6 m x + 3 ( m 2 - 1 )

Hàm số (1) có cực trị thì PT y ' = 0  có 2 nghiệm phân biệt

⇔ x 2 - 2 m x + m 2 - 1 = 0  có 2 nhiệm phân biệt

Khi đó, điểm cực đại A ( m - 1 ; 2 - 2 m ) và điểm cực tiểu  B ( m + 1 ; - 2 m )

Ta có  O A = 2 O B ⇔ m 2 + 6 m + 1 = 0

 

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 8 2017 lúc 18:08

Ta có y’ = 3x2- 6mx + 3( m2-1).

Hàm số đã cho  có cực trị thì phương trình y’ =0  có 2 nghiệm phân biệt

⇔ x 2 - 2 m x + m 2 - 1 = 0   có 2 nghiệm phân biệt ⇔ ∆ = 1 > 0 , ∀ m   

Khi đó, điểm cực đại  A( m-1; 2-2m) và điểm cực tiểu  B( m+1; -2-2m)

Ta có 

Tổng hai giá trị này là -6.

Chọn C.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 6 2018 lúc 4:52

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 8 2018 lúc 4:00

Đáp án B

Ta có diện tích tam giác OAB:

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 6 2018 lúc 17:56

Đáp án B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 2 2017 lúc 9:22

Đáp án A

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 2 2019 lúc 6:52

+ Đạo  hàm y’ = 3x2- 6mx= 3x( x- 2m)

 

Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi :m≠0.   (1)                             

+ Tọa độ các điểm cực trị của đồ thị hàm số là  A( 0 ; 3m3) ; B( 2m; -m3)   

Ta có:  O A → ( 0 ; 3 m 3 ) ⇒ O A = 3 m 3                 ( 2 )

Ta thấy A ∈ O y ⇒ O A ≡ O y ⇒ d ( B ; O A ) = d ( B ; O y ) = 2 m                 (3)

+ Từ (2) và (3) suy ra  S= ½. OA.d(B ; OA)=3m4.

Do đó: S ∆ O A B = 48 ⇔ 3 m 4 = 48 ⇔ m = ± 2  (thỏa mãn (1) ).

 

Chọn D.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 4 2017 lúc 17:41

Chọn D

Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi

2m ≠ 0 ⇔ m ≠ 0 (1)

Khi đó, các điểm cực trị của đồ thị hàm số là

Ta có: O A ⇀ ( 0 ; 3 m 3 ) ⇒ O A = 3 m 3 (2)

Ta thấy A ∈ O y ⇒ O A ≡ O y

⇒ d ( B , O A ) = d ( B , O y ) = 2 m ( 3 )

Từ (2) và (3) suy ra

S ∆ O A B = 1 2 . O A . d ( B , O A ) = 3 m 4

Do đó: S ∆ O A B = 48 ⇔ m = ± 2  (thỏa mãn (1)

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 12 2017 lúc 5:15

Chọn D

Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi : 2m ≠ 0 ⇔ m ≠ 0 (1)

 

Khi đó, các điểm cực trị của đồ thị hàm số là

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 10 2018 lúc 11:21

Đáp án B.

Đạo hàm  y ' = 3 x 2 − 6 m x + 3 m 2 − 1 ; Δ ' = − 3 m 2 − 9 m 2 − 1 = 9   . Suy ra phương trình y ' = 0  có hai nghiệm phân biệt   x 1 = 3 m + 3 3 = m + 1 x 2 = 3 m − 3 3 = m − 1

Vậy đồ thị hàm số đã cho luôn có hai điểm cực trị với mọi m.

Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là y = − 2 x + 3 m − 1 .

Suy ra tọa độ hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho là   A m + 1 ; m − 3 và B m − 1 ; m + 1 .

Yêu cầu bài toán ⇔ Δ O A B  vuông tại   O ⇔ O A → . O B → = 0

⇔ m + 1 m − 1 + m − 3 m + 1 = 0 ⇔ m + 1 2 m − 4 = 0 ⇔ m = − 1 m = 2

Sử dụng MTCT để xác định phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số:

Ta có y ' = 3 x 2 − 6 m x + 3 m 2 − 1 ; y ' ' = 6 x − 6 m . Đưa máy tính về chế độ CMPLX và nhập vào máy biểu thức y − y ' . y ' ' 18 a  (coi x = X ; m = Y ).

Ấn , máy hỏi X? Nhập . Máy hỏi Y? Nhập

Máy hiện kết quả bằng 299 − 2 i .

Phân tích kết quả: 299 − 2 i = 3.100 − 1 − 2 i = 3 m − 1 − 2 x  Suy ra phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là  y = − 2 x + 3 m − 1