Những câu hỏi liên quan
Nguyệt Hà Đỗ
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
2 tháng 7 2016 lúc 9:29

Hỏi đáp Hóa học

Hắc Hắc
Xem chi tiết
Linh Linh
Xem chi tiết
Gia Huy
15 tháng 7 2023 lúc 15:47

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{BaSO_4}=\dfrac{11,65}{233}=0,05\left(mol\right)\)

\(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\)

x------>x--------->x------------>x

\(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)

y------>1,5y-------->0,5y-------->1,5y

Có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=0,78\\x+1,5y=\dfrac{2,56}{64}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\\y=0,02\end{matrix}\right.\)

Giả sử \(CuSO_4\) phản ứng hết, dung dịch C có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgSO_4}=x=0,01\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,5y=0,5.0,02=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(MgSO_4+BaCl_2\rightarrow MgCl_2+BaSO_4\) (1)

0,01-------------------------------->0,01

\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow3BaSO_4+2AlCl_3\) (2)

0,01------------------------>0,03

Từ PTHH (1), (2) có: \(\Sigma n_{BaSO_4}=0,01+0,03=0,04\left(mol\right)< 0,05\left(mol\right)_{theo.đề}\)

=> Giả sử sai, \(CuSO_4\) dư 

\(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+CuCl_2\)

0,01<-----------------0,01

\(CM_{CuSO_4}=a=\dfrac{x+1,5y+0,01}{0,2}=\dfrac{0,01+1,5.0,02+0,01}{0,2}=0,25\left(M\right)\)

Trong A:

\(n_{Al}=0,02\left(mol\right)\\ n_{Mg}=0,01\left(mol\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 12 2019 lúc 4:24

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 12 2017 lúc 18:15

Đáp án : A

Ta thấy chất rắn D gồm toàn oxit của Mg (và có thể của Fe) có m < mA

=> chứng tỏ A không phản ứng hết mà có kim loại dư.

Giả sử Fe chỉ phản ứng 1 phần với số mol là x; nMg = y 

=> CuSO4 hết

=> moxit = mMgO + m F e 2 O 3  = 40y + 80x = 0,9g

Lại có : mB – mA = mCu – mMg – mFe pứ

=> 1,38 – 1,02 = 64.(x + y) – 24y – 56x

=> x = y = 0,0075 mol

=> n C u S O 4  = x + y = 0,015 mol

=> C M C u S O 4  = 0,075M

Lê Ngô Vinh
Xem chi tiết
Buddy
11 tháng 11 2019 lúc 23:43
https://i.imgur.com/TdJKGoj.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Buddy
11 tháng 11 2019 lúc 23:44
https://i.imgur.com/PthTDXz.jpg
Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN ANH THƯ
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 7 2021 lúc 10:26

2.nung hỗn hợp gồm 22.4 sắt và 8g lưu huỳnh trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCL 1M phản ứng vừa đủ với A thu được hỗn hợp khí B. Tính thể tích dung dịch HCL 1M đã tham gia phản ứng

\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right);n_S=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH  :   Fe   +   S -------to------> FeS

Theo đề: 0,4.......0,25 (mol)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,25}{1}\)=> Sau phản ứng Fe dư

=> \(n_{Fe\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)

Fe + 2HCl ------> FeCl2 + H2

FeS + 2HCl ------> FeCl2 + H2S

\(V_{HCl}=\dfrac{0,15.2+0,25.2}{1}=0,8\left(l\right)\)

 

 

Thảo Phương
10 tháng 7 2021 lúc 10:09

1.cho 1,4g bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml. Xác định nồng độ mol của chất tronh dung dịch khi phản ứng kết thúc. Giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể

 PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

\(n_{Fe}=\dfrac{1,4}{56}=0,025\left(mol\right)\)

m ddCuSO4 = 1,12 . 100 = 112 (g) 

=> m CuSO4 = 10% . 112 = 11,2 (g)

=> \(n_{CuSO_4}=\dfrac{11,2}{160}=0,07\left(mol\right)\)

Theo PT, lập tỉ lệ  nFe : nCuSO4 \(\dfrac{0,025}{1}< \dfrac{0,07}{1}\) => CuSO4 dư sau phản ứng

\(CM_{CuSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,07-0,025}{0,1}=0,45M\)

\(CM_{FeSO_4}=\dfrac{0,025}{0,1}=0,25M\)

Thảo Phương
10 tháng 7 2021 lúc 10:36

3. Tính thể tích dd NaOH 2M để tác dụng hoàn toàn với 5,6list khí clo (đktc). Nồng độ mol của các chất sau phản ứng là bao nhiêu? Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể

PTHH: 2NaOH + Cl2 → NaClO + NaCl + H2O

Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{Cl_2}=\dfrac{2.5,6}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(V_{NaOH}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)\)

Theo PT: \(n_{NaClO}=n_{NaCl}=n_{Cl_2}=0,25\left(mol\right)\)

\(CM_{NaClO}=CM_{NaCl}=\dfrac{0,25}{0,25}=1M\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 10 2018 lúc 8:52

Số mol CuSO4 là: 

Tính khử: Mg > Al.

Các phương trình hóa học: 

Sau phản ứng thu được hai muối => Hai muối là MgSO4 và Al2(SO4)3 => Chất rắn Y gồm Cu và Al dư.

Đặt số mol các chất trong hỗn hợp ban đầu là Mg: 2a mol; Al: a mol

Sơ đồ phản ứng: 

Đáp án C

Khánh Linh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
22 tháng 11 2021 lúc 18:49

a, 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu

x…………3/2.x

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

y……..y

Al phản ứng hết với CuSO4 sau đó Fe mới phản ứng với CuSO4. Vì sau phản ứng thu được rắn Y gồm 2 kim loại nên Al đã tan hết và Fe có thể đã phản ứng 1 phần hoặc chưa phản ứng. 2 kim loại trong Y là Fe và Cu.

⇒ nCu = nCuSO4 = 0,2.1 = 0,2 mol

⇒ mFe dư = mY - mCu = 15,68 - 0,2.64 = 2,88g

Đặt số mol Al ban đầu là x, số mol Fe phản ứng là y, ta có hệ phương trình:

⇒ mAl = 0,1.27 = 2,7g

⇒ %mAl = 2,7/8,3.100 = 32,53%