Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bananaman
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
7 tháng 7 2021 lúc 20:43

Chúng có khoảng cách để tạo vùng không gian chuyển động cho các electron và giúp electron dễ dàng tách ra và tham gia tạo thành liên kết. 

* Lớp 10 thì có nhắc tới mức năng lượng, tùy thuộc vào năng lượng mà các electron ở gần hay xa hạt nhân

pu pu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 9 2021 lúc 11:20

Đề này thiếu rồi em, hơn 5 hạt là trong hạt nhân hay hơn hạt mang điện dương?điện âm?

Thy Thy Dương
Xem chi tiết
trần ngọc nhân
11 tháng 9 2016 lúc 14:42

ta co p+e+n=93 mà p=e=z => 2z+n=93

2z-n=23 ( vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 23)

tu 2 pt trên ta có z =29,,n=35

=> số hiệu nguyên tử của B = Z = 29

cấu hình electron 

\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^9\)

Pham Van Tien
11 tháng 9 2016 lúc 0:19

đối với các dạng bài này , bạn cần nhớ kiến thức như sau : 

Tổng số hạt trong nguyên tử = 2p + n ( gồm có 3 loại hạt : n , p, e trong đó p=e) 

số hạt mang điện là 2p 

số hạt không mang điện là n 

số hiệu nguyên tử là Z= p = e = số thứ tự nhóm .

Sau khi xác định được p ,, tức là cũng xác định được e thì 

cấu hình viết theo dãy trật tự các mức năng lượng 

1s2 2s2 2p6 3s3p6 4s2 3d10 4p6 5s2 4d10.......
Các nguyên tử có 1, 2, 3e ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại, trừ H, He và B.Các nguyên tử có 5, 6, 7e ở lớp ngoài cùng thường là các nguyên tố phi kim. Các nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử kim loại hoặc phi kim

 

trần ngọc nhân
11 tháng 9 2016 lúc 14:29

bài 1 : a/

tacó p+e+n=28

<=>   z+z+n=28

> 2z+n=28            1

vì n lớn hơn p là 1 nên ta có pt:

n-z=1hay -z+n=1          2

từ 1 và 2 ta có  hệ phương trình

2z+n=28

-z+n=1

=>z= 9,n=10

b/ số khối A = Z + N = 9 + 10 = 19

c/ Cấu hình electron nguyên tử :\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)

d/ Nguyên tố X là kim loại cụ thể ở đây là Kali

Alicemoriana
Xem chi tiết
Trương Tấn Sang
19 tháng 10 2021 lúc 22:06

a) nguyên tử khối X= 28 => A=Z+N= 28(1)

số hạt không mang điện(N),nhiều hơn số hạt mang điện dương(Z) là 4 hạt. Ta có:

Z=N suy ra: Z-N=0(2)

Từ (1) và (2) suy ra ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}Z+N=28\\Z-N=0\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}Z=14\\N=14\end{matrix}\right.\)

Vậy nguyên tố đó là Si

Cấu hình e: 1s22s22p63s23p2

 

nguyễn thuỳ dương
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
3 tháng 10 2021 lúc 20:58

Nhận định nào sau đây không đúng?

Vỏ electron mang điện tích âm và chuyển động xung quanh hạt nhân.

Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và notron.

Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.

Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân.

Bùi Tuấn Trung
Xem chi tiết
Chuu
17 tháng 3 2022 lúc 11:46

Trong kim loại không có electron tự do.

TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 11:46

Trong kim loại không có electron tự do.

kodo sinichi
17 tháng 3 2022 lúc 11:47

Trong kim loại không có electron tự do.

câu hỏi
Xem chi tiết
Hoàng Thế Hải
14 tháng 10 2018 lúc 16:00

Có p+n+e=40, p=e ==> 2p+n=40, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 12 nên p+n-e=12 hay 2p-n=12. Giải 2pt ra ta tìm đk p=13, n=14 và e=p=13. 
Cấu hình ntử X : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d2 5s2

câu hỏi
14 tháng 10 2018 lúc 16:02
việt hoàng

1s2 2s2 2p6 3s2 là ji zợ

câu hỏi
Xem chi tiết
~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
14 tháng 10 2018 lúc 16:05

Theo đề bài ta có:

40 - ( p + e ) = n

Hay 40 - ( p + e ) = 12

               p + e = 28

Mà p = e

Nên p = 28 : 2 = 14

Vậy X là nguyên tố Nitơ

Nông Thị Phùng
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 9 2023 lúc 22:09

Ta có: PX + EX + NX + PY + EY + NY = 142

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2PX + NX + 2PY + NY = 142 (1)

- Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42.

⇒ 2PX + 2PY - NX - NY = 42 ⇒ NX + NY = 2PX + 2PY - 42 (2)

Thay (2) vào (1), ta được: 4PX + 4PY = 184 (*)

- Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 12.

⇒ 2PY - 2PX = 12 (**)

Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=E_X=20\\P_Y=E_Y=26\end{matrix}\right.\) 

Tra bảng tuần hoàn được X là Ca, Y là Fe.