Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Won Yeon
Xem chi tiết
ngAsnh
21 tháng 9 2021 lúc 17:36

A + G = 50%N => G = 30% N

A/G = 2/3

=> G = 600

Gen bị đột biến chiều dài không đổi nhưng thêm 1 liên kết hidro

=> Đột biến thay thế 1 cặp A-T thành G-X

Sau đột biến , A=399; G= 601

Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
scotty
19 tháng 5 2022 lúc 21:18

1) Tổng số nu của gen : \(N=\dfrac{2L}{3,4.10^{-4}}=2100\left(nu\right)\)

Theo đề ra, số nu loại A chiếm 22% -> Loại G chiếm 28%

Vậy, theo NTBS :  \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=2100.22\%=462\left(nu\right)\\G=X=2100.28\%=588\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

2) Sau đột biến không làm thay đổi chiều dài gen -> ko đổi số nucleotit

Mà đột biến làm tăng 2 liên kết H -> Đột biến thay thế 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X

-> Số nu mỗi loại sau khi đột biến : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=462-2=460\left(nu\right)\\G=X=588+2=590\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Lãnh Thiên Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Ngọc
10 tháng 12 2018 lúc 19:36

a),b) Theo NTBS ta có: G + A = 50%

Lại có : G – A = 20% (giả thiết)

Vậy ta có hệ phương trình tìm phần trăm từng loại nu của gen bình thường là:

G + A = 50%

G – A = 20%

Giải hệ ta được: G = 35% = X ; A = 15% = T (Theo NTBS)

- Theo đề ta có có phương trình tìm số lượng nu của gen bình thường là:

2A + 3G = 4050

<=> 2.15% + 3.35% = 4050

<=> 135% = 4050

=> N = 100% = 100.4050/135 = 3000 (Nu)

Vậy theo NTBS, ta có số lượng từng loại nu của gen bình thường là:

A = T = 15%N = 15% . 3000 = 450

G = X = 35%N = 35% . 3000 = 1050.

- Tỉ lệ A/G của gen bình thường là:

A/G = 15 : 35 ≈ 42,86%

Vì sau đột biến chiều dài gen không đổi nhưng đã thay đổi tỉ lệ A/G thành 43,27% > 42,86% => gen đột biến có số cặp
A – T nhiều hơn và số cặp G – X ít hơn so với gen bình thường . Vậy đây là dạng đột biến gen hay thế cặp nu G – X thành A – T.

Gọi a là số cặp nu thay thế (a∈ N*), ở gen đột biến, ta có:

A/G = (450 + a /1050 - a ). 100% = 43,27%

Bấm máy ta tìm được a = 3

Vậy dạng đột biến là thay thế 3 cặp nu G – X thành 3 cặp nu A – T.

Theo NTBS, ta có số lượng từng loại nu gen đột biến là:

A = T = A + 3 = 450 + 3 = 453

G = X = G – 3 = 1050 – 3 = 1047

c) Thay thế 1 cặp nu sẽ làm thay đổi 1 axit amin. Vậy thay thế 3 cặp nu sẽ làm thay đổi nhiều nhất 3 axit amin trong phân tử protein ở ĐB trên.

d) Khi gen ĐB nhân đôi 4 đợt thì nhu cầu về nu tự do thuộc mỗi loại đều tăng. Cụ thể số nu mỗi loại tăng thêm 2^4 -1 lần.
(Không chắc đúng hết ạ, hy vọng giúp được bạn!)

Nguyễn Hoàng Hait
Xem chi tiết
scotty
3 tháng 12 2023 lúc 10:37

a) Theo đề ra : A2 : T2 : G2 : X2 = 1 : 2 : 2 : 2

=> \(\dfrac{A2}{1}=\dfrac{T2}{2}=\dfrac{G2}{2}=\dfrac{X2}{2}=\dfrac{A2+T2+G2+X2}{1+2+2+2}=\dfrac{\left(\dfrac{N}{2}\right)}{7}=150\)

=> A2 = 150nu ; T2 = G2 = X2 = 300nu

b) Theo NTBS : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=A2+T2=450nu\\G=X=\dfrac{N}{2}-A=600nu\end{matrix}\right.\)

c) Gen bị đột biến tăng 3 lk H

-> Dạng đột biến thêm 1 cặp G-X

=> Số nu mỗi loại sau đột biến : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=450nu\\G=X=600+1=601nu\end{matrix}\right.\)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 4 2017 lúc 4:41

Đáp án B

Số cặp nu của gen là: 0,4080 /3,4=1200 cặp nu

A + G =1200

2A + 3G = 3120=> A= 480; G = 720

đột biến thay thế mà không làm thay đổi số liên kết hidro thì thuộc loại thay thế A-T thành T-A hoặc ngược lại; thay thế G-X = X- G (hoặc ngược lại)

→ số nucleotit từng loại không thay đổi

nguyen van
Xem chi tiết
ngAsnh
2 tháng 10 2021 lúc 20:51

Câu 1: 

a) Ta có: AD + GD = 600

         2AD + 3GD = 1600

=> AD = TD = 200 ; GD = X= 400

b) Ad = Td = 199

  Gd = Xd = 400

Câu 2:

a) Gen B bị đột biến làm giảm 3 liên kết H trở thành gen b : Đột biến mất 1 cặp G - X

NB = 4080 : 3,4 x 2 = 2400 nu

Ta có : 2AB + 2TB =  2400

           2AB + 3GB = 3200

=> AB = TB = 400 ; GB = XB = 800

c) Ab = Tb = 400; Gb = Xb = 799

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 3 2018 lúc 8:33

Đáp án C

Số nucleotit mỗi loại của gen lúc chưa đột biến

- Tổng số nucleotit của gen là: 4080.2/3,4 = 2400 nucleotit.

N = 2A + 2G

- Ta có:

Tổng số nucleotit của gen là: 2A + 2G = 2400 (1)

Tổng số liên kết hidro của gen là: 2A + 3G = 3120 (2)

Giải hệ phương trình tạo bởi 1 và 2 → G = X = 720, A = T = 480

- Đột biến không làm thay đổi chiều dài của gen chứng tỏ đây là dạng đột biến thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác. Nếu thay thế 1 cặp A- T bằng 1 cặp G-X sẽ làm tăng 1 liên kết hidro.

Đột biến làm tăng 5 liên kết hidro chứng tỏ đây là dạng đột biến thay thế 5 cặp A-T bằng 5 cặp G-X

- Số nucleotit mỗi loại của gen khi đã đột biến là: A=T = 480 - 5 = 475, G = X = 720 + 5 = 725

Văn Phong Lê
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
4 tháng 1 2023 lúc 17:15

$a,$ $N=2L/3,4=2400(nu)$
 $A=T=600(nu)$ $→$ $G=X=N/2-600=600(nu)$
$b,$ Vì sau đột biến chiều dài không thay đổi vá số liên kết hidro giảm 1 $→$ Đột biến thay  1 cặp nu $(G-X)$ bằng 1 cặp $(A-T)$

Bùi Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 7 2021 lúc 17:57

a)

 \(\left\{{}\begin{matrix}\%A-\%G=10\%N\\\%A+\%G=50\%N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%A=\%T=30\%N\\\%G=\%X=20\%N\end{matrix}\right.\)

H=2A+3G

<=>1800=120%N

<=>N=1500(Nu)

Số nu mỗi loại của gen khi chưa đột biến:

A=T=30%N=30%.1500=450(Nu)

G=X=20%N=20%.1500=300(Nu)

b) ĐB làm tăng 3 liên kết hidro.

TH1: Thay 3 cặp A-T bằng 3 cặp G-X

Số nu mỗi loại mt cung cấp:

Amt=Tmt= (450-3).(22-1)=1341(Nu)

Gmt=Xmt=(300+3).(22-1)=909(Nu)

TH2: Thêm 1 cặp G-X

Amt=Tmt=450.(22-1)=1350(Nu)

Gmt=Xmt=(300+1).(22-1)=903(Nu)

TH3: Thêm 2 cặp A-T và thay thế 1 cặp G-X bởi 1 cặp A-T

Amt=Tmt=(450+3).(22-1)=1359(Nu)

Gmt=Xmt=(300-1).(22-1)= 897(Nu)

 

Nói chung tui nghĩ là không cho cụ thể là ĐB điểm hay như nào thì hơi nhiều TH nha!