Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Thế Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
18 tháng 8 2017 lúc 16:56

Trước ĐB tỷ lệ A/G = 2/3 = 66,67%. sau ĐB còn 66,4% => giảm.

Mà tổng nu ko đổi => Gen bị đb thay thế 1 cặp AT bằng 1 cặp GX

Won Yeon
Xem chi tiết
ngAsnh
21 tháng 9 2021 lúc 17:36

A + G = 50%N => G = 30% N

A/G = 2/3

=> G = 600

Gen bị đột biến chiều dài không đổi nhưng thêm 1 liên kết hidro

=> Đột biến thay thế 1 cặp A-T thành G-X

Sau đột biến , A=399; G= 601

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 5 2018 lúc 17:19

Đáp án B

Trước hết, phải xác định số Nu mỗi loại của mạch 1

Gen gài 408 nm → Có tổng số 2400 Nu

Agen chiếm 20% → G = 20%.2400 = 480 Nu, A gen = 30%.2400 = 720 Nu

T1 = 200 → A1 = 720 - 200 = 520

X1 = 15%.1200 = 180

G1 = 480 - 180 = 300 Nu

Xét các phát biểu của đề bài:

I - Đúng vì Tỉ lệ: (T1 + X1)/(A1 + G1) = (200 + 180)/(520 + 300) = 380/820 = 19/41

II - Sai vì A2/X2 = T1/G1 = 200/300 = 2/3

III - Đúng vì Khi gen thực hiện nhân đôi liên tiếp 5 lần thì số nuclêôtit trong tất cả các gen con là: 2400.(2^5 - 1) = 74400 Nu

IV - Sai. Vì Gen bị đột biến điểm làm tăng 1 liên kết hidro thì đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X → số nuclêôtit loại G của gen sau đột biến là: 480 + 1 = 481

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 6 2017 lúc 5:56

Đáp án: C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 9 2019 lúc 9:31

Đáp án: A

Giải thích :

Lg = 3060A° → N = 1800 = 2A + 2G.

Mặt khác: A/G = 4/5 → A = T = 400; G = X = 500.

Đột biến không làm thay đổi chiều dài của gen → Đây là dạng đột biến thay thế và không làm thay đổi tổng số nucleotit của gen.

→ Gen đột biến có: 2A + 2G = 1800; A/G ≈ 79,28% → Số nucleotit từng loại của gen đột biến: A = T = 398; G = X = 502 → Đột biến thay thế 2 cặp A – T bằng 2 cặp G – X.

Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Mai Hiền
14 tháng 12 2020 lúc 11:35

a.

2T + 3X = 2376

16T - 9X = 0

-> A = T = 324, G = X = 576

Sau đột biến tỉ lệ X : T ≈ 1,8, chiều dài không đổi -> Thay thế 2 cặp A - T bằng G - X

-> A = T = 324 -2 = 322, G = X = 576 + 2 = 579 

b.

Đột biến thuộc đột biến gen

Đột biến làm thay đổi nhiều nhất 2 aa trong phân tử protein mã hóa

c.

Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 đợt, nhu cầu về số nucleotit tự do thuộc loại A và T giảm:

Amt = Tmt = 2 . (23 - 1) = 14

Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 đợt, nhu cầu về số nucleotit tự do thuộc loại G và X tăng:

Amt = Tmt = 2 . (23 - 1) = 14

bao my
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
16 tháng 2 2022 lúc 15:27

áp án:

1,dạng đột biến thêm 1 cặp A-T

2, gen D:  A=T=75  G=X=100

    gen d: A=T=76   G=X=100

3,A=T=(75+76)*2^3-1=1057

   G=X=200*7=700

Giải thích các bước giải:

image

 
Thanh Trần
Xem chi tiết
scotty
24 tháng 2 2022 lúc 7:25

Số nu của gen :  N = \(C.20=90.20=1800\left(nu\right)\)

Đột biến ko làm thay đổi số lượng nu trên gen ddbien 

=>  2A + 2G  = 1800       ->  Ađb    +   Gđb = 900  (1)

Lại có  :    (G2 + X2)  -  (A2 + T2) = 542

=>         Gđb     -     Ađb       =    542     (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ ptrình :  ................. (bn tự vt ra hệ phương trình dựa vào 1 và 2)

Giải hệ ra ta đc :   Gđb =  Xđb  =  721

                             Ađb   =  Tđb  =   179

Ta có :   Xét gen thường :   \(\dfrac{A1+T1}{G1+X1}=\dfrac{1}{4}\)

->   \(\dfrac{A}{G}=\dfrac{1}{4}\)

->  \(G=4A\)     (3)

Lại có :  A + G = 1800 : 2 = 900     (4)

Thay (3) vào (4)  ta đc :   5A  =  900

->   A = T = 180 nu

      G = X  =  1800 : 2 -180 = 720 nu

So sánh gen thường và gen đbiến ta thấy : 

Gđb hơn G    1 cặp nu 

Ađb kém A   1 cặp nu

-> Đột biến thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 5 2017 lúc 5:57

Đáp án B

Số Nu 1 mạch của gen bt là 4080/3,4 = 1200.

 A + G = 1200 và A/G = 3/2 → A = T = 720; G = X = 480.

Đột biến không làm thay đổi chuiều dài nhưng giảm đi 1 liên kết H nên thay thếcặp G-X bằng

1 cặp A-T.

Gen mới có số nucleotide từng loại: A = T = 721 ; G = X = 479