Những câu hỏi liên quan
trangcoi1408
Xem chi tiết
Lê Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Lê Mỹ Linh
22 tháng 1 2016 lúc 15:36

a) 3n + 2 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 3(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 5 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) n - 1 \(\in\) Ư(5) = {-1; 1; -5; 5}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 2; -4; 6}

 

b) 3n + 24 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) 3n - 12 + 36 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) 3(n - 4) + 36 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) 36 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) n - 4 \(\in\) Ư(36) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -9; 9; -12; 12; -18; 18; -36; 36}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {-3; 5; 4; 6; -1; 7; 0; 8; -2; 10; -5; 13; -8; 16; -14; 22; -32; 40}

 

c) 3n + 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 3n + 3 + 2 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 3(n + 1) + 2 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 2 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư(2) = {-1; 1; -2; 2}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 2; -1; 3}

Trần Đăng Nhất
13 tháng 7 2017 lúc 15:18

a) 3n + 2 chia hết cho n - 1

⇒⇒ 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1

⇒⇒ 3(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1

⇒⇒ 5 chia hết cho n - 1

⇒⇒ n - 1 ∈∈ Ư(5) = {-1; 1; -5; 5}

⇒⇒ n ∈∈ {0; 2; -4; 6}

b) 3n + 24 chia hết cho n - 4

⇒⇒ 3n - 12 + 36 chia hết cho n - 4

⇒⇒ 3(n - 4) + 36 chia hết cho n - 4

⇒⇒ 36 chia hết cho n - 4

⇒⇒ n - 4 ∈∈ Ư(36) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -9; 9; -12; 12; -18; 18; -36; 36}

⇒⇒ n ∈∈ {-3; 5; 4; 6; -1; 7; 0; 8; -2; 10; -5; 13; -8; 16; -14; 22; -32; 40}

c) 3n + 5 chia hết cho n + 1

3n + 3 + 2 chia hết cho n + 1

3(n + 1) + 2 chia hết cho n + 1

2 chia hết cho n + 1

n + 1 Ư(2) = {-1; 1; -2; 2}

n {0; 2; -1; 3}

Hoàng Cường
27 tháng 10 2018 lúc 15:24

lên dky kênh zicky1st ấy là có hết

Phạm Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
17 tháng 2 2016 lúc 20:22

a,3n+2 chia hết cho n-1

=>3n-3+5 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

Mà 3(n-1) chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}

=>n\(\in\){-4,0,2,6}

b,3n+24 chia hết cho n-4

=>3n-12+36 chia hết cho n-4

=>3(n-4)+36 chia hết cho n-4

Mà 3(n-4) chia hết cho n-4

=>36 chia hết cho n-4

Bạn làm tiếp nha

c,n2+5 chia hết cho n+1

=>n2-1+6 chia hết cho n+1

=>(n-1).(n+1)+6 chia hết cho n+1

Mà (n-1).(n+1) chia hết cho n+1

=>6 chia hết cho n+1

Bạn tự làm tiếp nha

Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
15 tháng 12 2016 lúc 12:58

làm câu

Mai Thu Hằng
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÙY
31 tháng 7 2015 lúc 17:36

B, 3n chia hết cho n-1

3.(n-1)+3 chia hết cho n-1

3.(n-1)chia hết cho n-1 suy ra 3 chia hết cho n-1

suy ra n-1 thuộc ước của 3 mà ước của 3 là 1,3,-1,-3

n-1=1, n=2

n-1=3, n=4

n-1=-1, n=0

n-1 =-3, n=-2

ĐÚNG THÌ TICK CHO MÌNH NHÉ, CÂU C LÀM TƯƠNG TỰ

Nguyễn Viết Ngọc Hà
10 tháng 3 2016 lúc 17:47

mimh xin loi vi ko biet

Nguyễn Quỳnh Như
8 tháng 11 2017 lúc 8:06

tại sao nguyễn viết ngọc hà phải xin lỗi chứ bn ko bt thì bn ko trả lời thì có gì dau mầ phải xin lỗi

Nguyễn Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Trường
Xem chi tiết
Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 11:26

a: \(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2\right\}\)

Nguyễn Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Việt Dũng
1 tháng 2 2016 lúc 19:23

a)3n+2/n-1=>3n-3+5/n-1.Vì3n-3/n-1=>5/n-1=>n-1 thuộc ước 5 

b)3n+24/n-4=>3n-12+36/n-4.Vì 3n-12/n-4=>36/n-4=>n-4 thuộc ước 36

c)n^2+5/n+1=>n*n+5/n+1=>n*(n+1)+4/n+1.Vì n*(n+1)/n+1=>4/n-1=>n+1 thuộc ước 4

Trần Khánh Toàn
1 tháng 2 2016 lúc 19:35

a/ \(\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=\frac{3}{n-1}+6\)

=>n-1 thuộc ƯỚC của 3

=>n-1=1=>n=2

=>n-1=-1=>n=0

=>n-1=3=>n=4

=>n-1=-3=>n=-1

b/ \(\frac{3\left(n+4\right)+12}{n-4}=\frac{3}{n-4}+13\)

=>n-4 thuộc ƯỚC của 3 

=>n-4=1=>n=5

=>n-4=-1=>n=3

=>n-4=3=>n=7

=>n-4=-3=>n=1

câuc(uoc cua5) tương tự mình giải vậy ko bít đúng ko nữa