Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nghĩa Phạm trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 9 2021 lúc 22:02

a: Ta có: \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-x\left(x^2+2\right)=15\)

\(\Leftrightarrow x^3+8-x^3-2x=15\)

\(\Leftrightarrow2x=-7\)

hay \(x=-\dfrac{7}{2}\)

b: Ta có: \(\left(x-2\right)^3-\left(x-4\right)\left(x^2+4x+16\right)+6\left(x+1\right)^2=49\)

\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8-x^3+64+6\left(x+1\right)^2=49\)

\(\Leftrightarrow-6x^2+12x+56+6x^2+12x+6=49\)

\(\Leftrightarrow24x=-13\)

hay \(x=-\dfrac{13}{24}\)

Bùi Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
29 tháng 4 2018 lúc 19:44

Trả lời

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)+\left(x+\frac{1}{4}\right)+\left(x+\frac{1}{8}\right)+\left(x+\frac{1}{16}\right)=\frac{23}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+x+x+x\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right)=\frac{23}{16}\)

\(\Leftrightarrow4x+\left(\frac{8}{16}+\frac{4}{16}+\frac{2}{16}+\frac{1}{16}\right)=\frac{23}{16}\)

\(\Leftrightarrow4x+\frac{8+4+2+1}{16}=\frac{23}{16}\)

\(\Leftrightarrow4x+\frac{15}{16}=\frac{23}{16}\)

\(\Leftrightarrow4x=\frac{23}{16}-\frac{15}{16}\)

\(\Leftrightarrow4x=\frac{8}{16}\)

\(\Leftrightarrow4x=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}:4\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{8}\)

Vậy x=\(\frac{1}{8}\)

Nguyễn Thanh Hiền
29 tháng 4 2018 lúc 19:49

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)+\left(x+\frac{1}{4}\right)+\left(x+\frac{1}{8}\right)+\left(x+\frac{1}{16}\right)=\frac{23}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+x+x+x\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right)=\frac{23}{16}\)

\(\Leftrightarrow4x+\left(\frac{8+4+2+1}{16}\right)=\frac{23}{16}\)

\(\Leftrightarrow4x+\frac{15}{16}=\frac{23}{16}\)

\(\Leftrightarrow4x=\frac{23}{16}-\frac{15}{16}\)

\(\Leftrightarrow4x=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}:4\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{8}\)

thuyhang tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 9 2021 lúc 12:26

Bài 2: 

a: Ta có: \(\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)\)

\(=\left(x^2-4\right)\left(x^2+4\right)\)

\(=x^4-16\)

b: Ta có:\(\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)\)

\(=x^3-x^2y+xy^2+x^2y-xy^2+y^3\)

\(=x^3+y^3\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 9 2021 lúc 12:26

Bài 1: 

Ta có: \(\left(x+4\right)\left(x^2-4x+16\right)-x\left(x+1\right)\left(x+3\right)+3x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+64-x\left(x^2+4x+3\right)+3x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+64-x^3-4x^2-3x+3x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-3x+64=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-64=0\)

\(\text{Δ}=3^2-4\cdot1\cdot\left(-64\right)=265\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-3-\sqrt{265}}{2}\\x_2=\dfrac{-3+\sqrt{265}}{2}\end{matrix}\right.\)

Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Đinh Xuân Trường
21 tháng 2 2017 lúc 20:47

a x * 4 + [1/2 + 1/4 + 1/8 + 1/6] = 23/16

x * 4 +             25/24             = 23/16

x * 4                                     = 23/16 - 25/24

x * 4                                     =   38/96 = 19/48

x                                          = 19/48 / 4

x                                          = 19/172

b x *         1              = 425

x                              = 425 / 1

x                              =    425

Ngô Quỳnh Mai
Xem chi tiết

     Bài 1:

\(x\) \(\times\) \(\dfrac{15}{16}\) - \(x\) \(\times\) \(\dfrac{4}{16}\) = 2

\(x\) \(\times\) (\(\dfrac{15}{16}\) - \(\dfrac{4}{16}\)) = 2

\(x\) \(\times\) \(\dfrac{11}{16}\) = 2

\(x\) = 2 : \(\dfrac{11}{16}\)

\(x\) = 2 x \(\dfrac{16}{11}\)

\(x\) = \(\dfrac{32}{11}\)

 

Bài 2: 1 + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{10}\) + ... + \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right):2}\) = 1 : \(\dfrac{2011}{2012}\)

1 + 2\(\times\) ( \(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{2\times6}\) + \(\dfrac{1}{2\times10}\) + ... + \(\dfrac{2}{2\times x\times\left(x+1\right)}\)) = \(\dfrac{2012}{2011}\)

1 + 2 \(\times\)(\(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{20}\)+...+ \(\dfrac{1}{x\times\left(x+1\right)}\)) = \(\dfrac{2012}{2011}\)

1 + 2 \(\times\) (\(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{3\times4}\) + ... + \(\dfrac{1}{x\times\left(x+1\right)}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

1 + 2\(\times\)(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + ... + \(\dfrac{1}{x}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

 1 + 2 \(\times\) (\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

  1 + 1 - \(\dfrac{2}{x+1}\) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

    \(\dfrac{2}{x+1}\) = 1 + 1 - 1  - \(\dfrac{1}{2011}\)

    \(\dfrac{2}{x+1}\) =  2 - 1 - \(\dfrac{1}{2011}\)

  \(\dfrac{2}{x+1}\)  = 1 - \(\dfrac{1}{2011}\)

     \(\dfrac{2}{x+1}\) = \(\dfrac{2010}{2011}\)

       \(x\) + 1 = 2 : \(\dfrac{2010}{2011}\)

        \(x\) + 1 = \(\dfrac{2011}{1005}\)

         \(x\) = \(\dfrac{2011}{1005}\) - 1  = \(\dfrac{1006}{1005}\)(loại vì \(\dfrac{1006}{1005}\) không phải là số tự nhiên)

Vậy không có giá trị nào của \(x\) là số tự nhiên thỏa mãn đề bài. 

 

 

Bài 3:

\(\dfrac{x}{16}\) \(\times\) (2017 - 1) = 2

\(\dfrac{x}{16}\) \(\times\) 2016 = 2

 \(\dfrac{x}{16}\)             = 2 : 2016

 \(\dfrac{x}{16}\)            = \(\dfrac{1}{1008}\)

   \(x\)             = \(\dfrac{1}{1008}\) x 16

  \(x\) = \(\dfrac{1}{63}\)

    

Ngô Quỳnh Mai
Xem chi tiết

bài2 \(x\times\dfrac{15}{16}-x\times\dfrac{4}{16}=2\) 

     \(x\times\dfrac{11}{16}=2\) 

     \(x=2:\dfrac{11}{16}\) 

    \(x=\dfrac{32}{11}\)

 

Bài 1 : 

 \(\dfrac{x}{16}\times\left(2017-1\right)=2\)

          \(\dfrac{x}{16}\times2016=2\)

                      \(\dfrac{x}{16}=\dfrac{2}{2016}\)

                         \(x=\dfrac{2}{2016}\times16\)

                         \(x=\dfrac{1}{63}\)

1- (5\(\dfrac{4}{9}\) +x+7\(\dfrac{7}{18}\)) : 15\(\dfrac{3}{4}\) = 0 

1- (\(\dfrac{49}{9}+x+\dfrac{133}{18}\)) : \(\dfrac{63}{4}=0\) 

 (\(\dfrac{49}{9}+\dfrac{133}{18}\)+\(x\) ) : \(\dfrac{63}{4}\) = 1 - 0 

       (\(\dfrac{77}{6}\) + \(x\) ) : \(\dfrac{63}{4}\) = 1

         \(\dfrac{77}{6}+x\)         = 1 x \(\dfrac{63}{4}\) 

          \(\dfrac{77}{6}\) + \(x\)          = \(\dfrac{63}{4}\)

                  \(x\)            = \(\dfrac{63}{4}\) - \(\dfrac{77}{6}\)

                  \(x=\) \(\dfrac{35}{12}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 9 2018 lúc 8:21

1 / 1 x 2 = 1-1/2 và 1/2x3 = (1/2)-(1/3) tương tự đến 1/(x-1).x=(1/x-1)-(1/x). Cuối cùng ta có phép tính 1+(1/x-1)-(1/x)=15/16

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 6 2017 lúc 16:51

1 / 1 x 2 = 1-1/2 và 1/2x3 = (1/2)-(1/3) tương tự đến 1/(x-1).x=(1/x-1)-(1/x).

Cuối cùng ta có phép tính

1+(1/x-1)-(1/x)=15/16.

Nguyenngocdiem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 22:07

1: =>x^2+4x-21=0

=>(x+7)(x-3)=0

=>x=3 hoặc x=-7

2: =>(2x-5-4)(2x-5+4)=0

=>(2x-9)(2x-1)=0

=>x=9/2 hoặc x=1/2

3: =>x^3-9x^2+27x-27-x^3+27+9(x^2+2x+1)=15

=>-9x^2+27x+9x^2+18x+9=15

=>18x=15-9-27=-21

=>x=-7/6

6: =>4x^2+4x+1-4x^2-16x-16=9

=>-12x-15=9

=>-12x=24

=>x=-2

7: =>x^2+6x+9-x^2-4x+32=1

=>2x+41=1

=>2x=-40

=>x=-20

nguyen anh ngoc
Xem chi tiết
Ngọc Tôn Nữ
1 tháng 2 2016 lúc 16:37

4x=1-(1/16+1/4+1/5+1/2)=0,0625=1/16

x=1/16/4=1/64

Lucy Heartfilia
1 tháng 2 2016 lúc 16:27

hỏi google ấy 

Lương Thị Lan
1 tháng 2 2016 lúc 16:37

x=1/64 nha