Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Trần
Xem chi tiết
Amethyst
16 tháng 11 2018 lúc 21:45

ta có : mình vẽ ko đúng lắm nhé
a b c m xét tam giác acm và tam giác bcm

có:am=bm(cùng bằng bán kính)

chung cm

bc=ca(m là trung điểm của ab)

vậy tam giac acm băng tam giác bcm (c.c.c)

vậy góc cma=góc cmb(2 góc tương ứng)

vì acb=180o mà cm nằm giữa ca và cb

vậy góc cma= góc cmb=góc acb/2=1800/2=90o

vậy góc cma và cmb vuông 

vậy cm vuông góc với ab

_-_-_-_-_
Xem chi tiết
Kanna
27 tháng 1 2022 lúc 7:07

Theo hình vẽ taco:

AC=BC,MA=MB ( giả thiết )

MC chung

=> ΔAMC = Δ BMC ( c.c.c)

=> góc M1 = góc M2

Nhưng Góc M1 + M2 = 180 độ

nên: M1 =M2 = 90 độ

Do đó CM vuông góc vs AB

Tô Mì
27 tháng 1 2022 lúc 7:08

*Thêm vào đề: M là trung điểm AB*

- Hai đường tròn (A),(B) có cùng bán kính và cắt nhau tại C

\(\Rightarrow CA=CB\) hay Tam giác CAB cân tại C.

- Mà M là trung điểm của AB

=> CM vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao.

\(\Rightarrow CM\perp AB\)

ttanjjiro kamado
27 tháng 1 2022 lúc 7:19

Ta có hai cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính

suy ra AC=CB

suy ra ΔABC cân tại C

Mà M là trung điểm AB

 vậy CM⊥AB

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 2 2019 lúc 7:09

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Xét ΔABC và ΔABD, ta có:

AC = AD (bằng bán kính đường tròn (A))

Ab cạnh chung

BC = BD (bằng bán kính đường tròn (B))

Suy ra: ΔABC = ΔABD (c.c.c)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 3 2019 lúc 15:36

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Xét ΔACD và ΔBCD, ta có:

AC = BC (= AB)

CD cạnh chung

AD = BD (= AB)

Suy ra: ΔACD = ΔBCD(c.c.c)

djkk
Xem chi tiết
Nguyễn Thiện Khang
31 tháng 1 2021 lúc 20:10

Bạn chỉ cần viết lại khúc từ cung tròn tâm A đến ở C và D rồi suy ra AC=AB=AD=BD=BC là đc nhé còn lại tự giải

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 6 2019 lúc 11:05

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Gọi H là giao điểm của AB và CD

Nối AC, AD,BC,BD

Xét ΔACD và ΔBCD, ta có:

AC = BC

(bán kính hai cung tròn bằng nhau)

AD = BD

CD cạnh chung

Suy ra: ΔACD = ΔBCD(c.c.c)

Suy ra: ∠C1 = ∠C2 (hai góc tương ứng)

Xét hai tam giác AHC và BHC. Ta có:

AC = BC (bán kính hai cung tròn bằng nhau)

∠C1 = ∠C2 (chứng minh trên)

CH cạnh chung

Suy ra: ΔAHC = ΔBHC(c.g.c)

Suy ra: AH = BH (hai cạnh tương ứng) (1)

Ta có : ∠H1 = ∠H2 (hai góc tương ứng)

∠H1 + ∠H2 =180° (hai góc kề bù)

Suy ra: ∠H1 = ∠H2 = 90o ⇒ CD ⊥ AB (2)

Từ (1) và (2) suy ra CD là đường trung trực của AB

Nguyễn Ngọc Minh Hương
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hải Ngân
19 tháng 5 2017 lúc 7:51

A B C D H 1 2 1 2

Xét hai tam giác ACD và BCD có:

AC = BC (gt)

AD = BD (gt)

CD: cạnh chung

Vậy: \(\Delta ACD=\Delta BCD\left(c-c-c\right)\)

Suy ra: \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\) (hai góc tương ứng)

Xét hai tam giác ACH và BCH có:

AC = BC (gt)

\(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\) (cmt)

CH: cạnh chung

Vậy: \(\Delta ACH=\Delta BCH\left(c-g-c\right)\)

Suy ra: \(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\), HA = HB

\(\widehat{H_1}+\widehat{H_2}=180^o\)

Nên \(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\) = 90o

Do đó: \(CH\perp AB\)

\(CD\perp AB\)và HA = HB nên CD là đường trung trực của AB.

lê thị bảo nguyên
Xem chi tiết
Ánh Nguyễn Văn
Xem chi tiết