CM các số sau là hợp số:
a)999991
b)1000027
Chứng minh rằng các số sau là hợp số:
a)999991 b)1000027
ta co 10000000-10+1=10002-9=10002-32 sau đó áp dụng hằng đẳng thức rồi tinh ban nghe
CMR các số sau là hợp số
a, 9991
b, 1000027
c,99999991
++~~~~~Bài 1~~~~~++
Chứng minh rằng: các số sau là hợp số:
a) 999991
b) 1000027
!!!!!*****Bài 2*****!!!!!
Cho \(x+y=a\); \(x.y=b\), tính:
a) \(x^2+y^2\)
b) \(x^3+y^3\)
c) \(x^4+y^4\)
d) \(x^5+y^5\)
----------Quá dễ lun các bạn ơi, làm giúp mìk nhé, mìk sẽ tick cho nha!----------*****Good luck!!*****
b1
a. 999991=17.59.997
Vay 999991 co nhju hon 2 uoc nen 999991 la hop so
b.1000027=7.19.73.103
Vay 1000027 cug nhju hon 2 uoc nen 1000027 cung la hop so
B2
a. Su dung hang dang thuc thu nhứt
b. su dung hang dang thuc thu sáu.
Hai cau con lai hong p, jai ra daj dog lem.
Cm các số sau là hợp số
a) 1112111 b) 11111211111
c) 189289389489 - 13 . 17 . 19
123456789^999991 có chữ số tận cùng là bao nhiêu
123456789999991 sẽ có cùng chữ số tận cùng với 9999991
Ta có 9999991= (92)499995.9 = 81499995.9
Vì 81499995 có tận cùng là 1
=> 81499995.9 có tận cùng là 9
=> 123456789999991 có tận cùng là 9
Chu so tan cung la 9
Chac chan dung !!!!! nha!!!!!!
1. Cho ABC là tam giác vuông tại A. Tìm các tỉ số lượng giác của góc B trong các trường hợp sau:
a) BC = 5 cm; AB = 3 cm;
b) BC = 13 cm; AC = 12 cm;
c) BC = 5V2 cm; AB = 5 cm;
d) AB = a v3; AC = a.
d) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=\left(a\sqrt{3}\right)^2+a^2=4a^2\)
hay BC=2a
Xét ΔABC vuông tại A có
\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{a}{2a}=\dfrac{1}{2}\)
\(\cos\widehat{B}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2a}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
\(\tan\widehat{B}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{a}{a\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
\(\cot\widehat{B}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{a\sqrt{3}}{a}=\sqrt{3}\)
a. cho p và p + 4 là các số nguyên tố lớn hơn 3. Cm : p + 8 là hợp số
b. Cho p và 8p - 1 là các số nguyên tố. Cm : 8p + 1 là hợp số
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3. khi chia p cho 3 ta có 2 dạng: p=3k+1 ; p=3k+2 (k thuộc N*)
Nếu p= 3k+2 => p+4= 3k +2 + 4 = 3k + 6 chia hết choa 2 và lớn hơn 2.
=> p+4 là hợp số ( trái với đề, loại)
vậy p = 3k+1.
=> 8p + 1 = 8(3k+1)+1 = 24k+8 +1=24k+9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3.
=> 8p+1 là hợp số.
Vậy 8p+1 là hợp số(đpcm)
a. cho p và p + 4 là các số nguyên tố lớn hơn 3. Cm : p + 8 là hợp số
b. Cho p và 8p - 1 là các số nguyên tố. Cm : 8p + 1 là hợp số
**********
Giúp mk nha, giải câu a hay b cx được
a) vì p là số nguyên tố lớn hơn 3. => khi chia p cho 3 ta có 2 dạng: p=3k+1 hoặc p=3k+2 (kϵ N*)
Nếu p=3k+2 => p+4 =3k+2+4=3k+6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3.
=> p+4 là hợp số( trái với đề, loại)
vậy p=3k+1.
=> p+8 = 3k+1+8=3k+9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3.
=> p+8 là hợp số.
Kết luận: p+8 là hợp số.(đpcm)
b) hình như còn thiếu cái điều kiện gí ý!? làm mình mệt mỏi quá.
Mk lên thiên đàng rồi, sao ko ai giúp mk vậy
1,Cho a và a+8 là các số nguyên tố. CM a+100 là hợp số
2, Số sau là số nguyên tố hay hợp số
B=802-79x80+1601