Những câu hỏi liên quan
H2008 HNT
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
6 tháng 1 2023 lúc 21:51

Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO_4}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\)

____0,1_____0,1_____0,1_____0,1 (mol)

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

0,1____0,1______0,1____0,1 (mol)

Chất rắn thu được gồm Cu và Fe dư.

Theo PT: nCu = 0,2 (mol)

nFe (dư) = 0,2 - 0,1 = 0,1 (mol)

⇒ m chất rắn = 0,2.64 + 0,1.56 = 18,4 (g)

PT: \(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)

\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)

Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe\left(pư\right)}=0,05\left(mol\right)\)

⇒ mD = mMgO + mFe2O3 = 0,1.40 + 0,05.160 = 12 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 3 2019 lúc 10:44

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 11 2019 lúc 13:04

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 8 2018 lúc 9:38

Đáp án D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 11 2019 lúc 10:44

Đáp án D

M g S O 4 : : a F e S O 4 : b   → M g O : a F e 2 O 3 : 0 , 5 b → → T G K L 40 a   + 8 b   = 6 , 9 - 5 , 1 40 a + 80 b   = 4 , 5 → a = b = 0 , 0375 → n C u S O 4 = 0 , 075   → x = 0 , 3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 3 2019 lúc 11:26

Gọi a, b là số mol Mg, Fe phản ứng. 
Mg+CuSO4→MgSO4+Cu 
a_____a_______a____a 
Fe+CuSO4→FeSO4+Cu 
b____b_______b_____b 
(Nếu giải ra b>0 thì Fe đã phản ứng. Nếu giải ra b=0 thì Fe chưa phản ứng) 
MgSO4+2NaOH→Mg(OH)2+Na2SO4 
a________________a 
FeSO4+2NaOH→Fe(OH)2+Na2SO4 
b________________b 
Mg(OH)2→MgO+H2
a_________a 
4Fe(OH)2+O2→2Fe2O3+4H2
b______________b/2 
5,1-24a-56b+64(a+b)=6,9 
=> 5a+b=0,225 
40a+160b/2=4,5 
Giải hệ, được a=b=0,0375 
%mMg=24.0,0375/5,1.100%=17,65% 
%mFe=100%-17,65%=82,35% 

Số mol Fe có trong A bằng(5,1-24.0,0375)/56=0,075(mol) 
Fe dư và CuSO4 phản ứng hết. 
nCuSO4=a+b=0,0375+0,0375=0,075(mol) 
CM(CuSO4) =0,075/0,25=0,3(M) 
→ Đáp án D

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 11 2017 lúc 7:36

Đáp án D.

=> a = b = 0,0375

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
29 tháng 6 2023 lúc 18:19

D chứa 2 oxide: \(MgO,Fe_2O_3\) (oxide 2 kim loại có tính khử cao nhất)

Vậy hỗn hợp A dư, muối đồng(II) hết.

B gồm Cu, Fe

\(Mg+CuSO_4->MgSO_4+Cu\\ Fe+CuSO_4->MgSO_4+Cu\\ MgSO_4+2NaOH->Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\FeSO_4+2NaOH->Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4 \\ Mg\left(OH\right)_2-^{^{t^{^0}}}->MgO+H_2O\\2 Fe\left(OH\right)_2+\dfrac{1}{2}O_2-^{^{ }t^{^{ }0}}->Fe_2O_3+2H_2O\\ n_{Mg}=a;n_{Fe\left(pư\right)}=b\\ \Delta m\uparrow=9,2-6,8=40a+8b=2,4\left(I\right)\\ 40a+\dfrac{160b}{2}=6\left(II\right)\\ \Rightarrow a=b=0,05mol\\ m_B=9,2=64\left(a+b\right)+56n_{Fe\left(dư\right)}\\ n_{Fe\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\\ \%m_{Mg}=\dfrac{24.0,05}{6,8}.100\%=17,65\%\\ \%m_{Fe}=82,35\%\)

Bình luận (0)
Đỗ Đức Duy
29 tháng 6 2023 lúc 16:08

 

Bước 1: Viết các phương trình phản ứng

Phản ứng 1: Mg + CuSO4 -> MgSO4 + Cu
Phản ứng 2: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
Phản ứng 3: Cu(OH)2 -> CuO + H2O

Bước 2: Tính toán số mol của chất rắn B

Khối lượng chất rắn B = 9,2g
Khối lượng mol CuSO4 = 63.55g/mol + 32.07g/mol + (4 * 16g/mol) = 159.62g/mol
Số mol CuSO4 = 9,2g / 159.62g/mol = 0.0577 mol

Vì phản ứng 1 và phản ứng 2 xảy ra hoàn toàn, nên số mol Mg và Fe trong hỗn hợp A cần tìm là 0.0577 mol.

Bước 3: Tính toán % số mol mỗi kim loại trong A

Khối lượng mol Mg = 24.31g/mol
Khối lượng mol Fe = 55.85g/mol

% số mol Mg trong A = (0.0577 mol * 24.31g/mol) / 6.8g * 100% = 20.34%
% số mol Fe trong A = (0.0577 mol * 55.85g/mol) / 6.8g * 100% = 47.28%

Vậy, % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp A là: Mg: 20.34% và Fe: 47.28%.

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 12 2017 lúc 18:15

Đáp án : A

Ta thấy chất rắn D gồm toàn oxit của Mg (và có thể của Fe) có m < mA

=> chứng tỏ A không phản ứng hết mà có kim loại dư.

Giả sử Fe chỉ phản ứng 1 phần với số mol là x; nMg = y 

=> CuSO4 hết

=> moxit = mMgO + m F e 2 O 3  = 40y + 80x = 0,9g

Lại có : mB – mA = mCu – mMg – mFe pứ

=> 1,38 – 1,02 = 64.(x + y) – 24y – 56x

=> x = y = 0,0075 mol

=> n C u S O 4  = x + y = 0,015 mol

=> C M C u S O 4  = 0,075M

Bình luận (0)