Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Trịnh Thị Thúy Loan
3 tháng 7 2017 lúc 6:45

Bài của mình là...

Trần Phúc
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
11 tháng 9 2017 lúc 21:03

Gọi a là số tháng gửi với lãi suất 0,7% tháng, x là số tháng gửi với lãi suất 0,9% tháng, thì số tháng gửi tiết kiệm là: a + 6 + x. Khi đó, số tiền gửi cả vốn lẫn lãi là:

Quy trình bấm phím:

5000000 ´ 1.007 ^ ALPHA A ´ 1.0115 ^ 6 ´ 1.009 ^   ALPHA  X   - 5747478.359  ALPHA =  0  

SHIFT SOLVE  Nhập giá trị của A là 1 =  Nhập giá trị đầu cho X là 1 =   SHIFT SOLVE   Cho kết quả X là số không nguyên. 

Lặp lại quy trình với A nhập vào lần lượt là 2, 3, 4, 5, ...đến khi nhận được giá trị nguyên của X = 4  khi A = 5.

Vậy số tháng bạn Châu gửi tiết kiệm là: 5 + 6 + 4 = 15 tháng

Kizzz
1 tháng 11 2018 lúc 20:05

Trời rồi thầy gọi lên làm chép cái này lên bẳng ah trời.@@

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 4 2017 lúc 11:03

Đáp án D

Tổng quát:

Gọi A là sô tiền ban đầu ông Minh gửi (triệu đồng);

r: lãi suất/một tháng.a: số tiền mỗi tháng ông rút ra (triệu đồng);

- Sau tháng đầu tiên, số tiền cả gốc lẫn lãi ông Minh nhận được là A(1+r)

Ông rút ra a triệu đng, số tiền còn lại là A(1+r)-a

- Sau tháng thứ hai, số tiền cả gốc lẫn lãi là

Rút ra a triệu đng, số tiền còn lại là

- Sau tháng thứ 3, sau khi rút ra a triệu đng, số tiền còn lại là:

- Sau tháng thứ n, sau khi rút ra a triệu đồng, số tiền còn lại:

Giả sử sau n tháng, ông Minh rút hết số tiền, tức là:

Như vậy, sau 61 tháng rút tiền thì số tiền còn lại trong tháng cuối cùng (tháng thứ 62) là:

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 7 2019 lúc 12:55

Đáp án D

Tổng quát:

Gọi A là số tiền ban đầu ông Minh gửi (triệu đồng);

r: lãi suất /một tháng;

a: số tiền mỗi tháng ông rút ra (triệu đồng);

- Sau tháng đầu tiên, số tiền cả gốc lẫn lãi ông Minh nhận được là A 1 + r ,

ông rút ra a triệu đồng, số tiền còn lại là: A 1 + r - a  

- Sau tháng thứ 2, cả gốc lẫn lãi là  A 1 + r − a 1 + r

rút ra a triệu đồng, số tiền còn lại:  A 1 + r − a 1 + r − a = A 1 + r 2 − a 1 + r − a

- Sau tháng thứ 3, sau khi rút a triệu đống, số tiền còn lại:

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 9 2017 lúc 11:06

Tôi ghét SNSD và thích t...
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 8 2018 lúc 5:18

Chọn đáp án C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 1 2018 lúc 12:31

Đáp án C.

Giả sử bác An gửi số tiền tối thiểu hàng tháng là T (đồng). Đặt r = 0,45%.

Hết tháng thứ nhất bác An nhận được số tiền cả gốc và lãi là

T 1 = T + T . r = T . 1 + r .

Hết tháng thứ hai bác An nhận được số tiền cả gốc và lãi là

T 2 = T . 2 + r + T . 2 + r . r = T . r + 1 2 + r + 1 .

Bằng phương pháp quy nạp toán học, ta chứng minh được rằng sau n tháng gửi tiết kiệm thì bác An nhận được số tiền cả gốc và lãi là

T n = T 1 + r n + 1 + r n − 1 + ... + 1 + r .

Dễ dàng tính được T n = T r . 1 + r . 1 + r n − 1 .  

Suy ra số tiền lãi sau n tháng gửi tiết kiệm là

L n = T n − T n = T r . 1 + r . 1 + r n − 1 − T n .

Theo giả thiết, ta có n = 36 , L 36 ≥ 30   000   000.  Suy ra  T ≥ 9   493   000.

Phân tích phương án nhiễu.

Phương án A: Sai do HS tính chỉ gửi 35 tháng.

Phương án B: Sai do HS sử dụng công thức của bài toán tính lãi kép và hiểu đề bài yêu cầu số tiền thu được sau 3 năm đủ để mua xe máy có trị giá 30 triệu đồng nên tìm được T = 25 523 000.

Phương án C: Sai do HS giải đúng như trên nhưng lại làm tròn T = 9 492 000.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 11 2018 lúc 2:43

Đáp án C