Những câu hỏi liên quan
•ɦà↭ƙĭềυ↭σαηɦ•
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
23 tháng 1 2019 lúc 20:48

a) \(x\left(x+2\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+2=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy ...

b) (x - 1)(x - 2) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)

Vậy ...

còn lại tương tự

Phạm Thảo Nguyên
23 tháng 1 2019 lúc 21:01

a) x(x+2) = 0 

=> x=0 hoặc x+2 = 0

+ x + 2 = 0 

x = 0 - 2

x = -2

Vậy x thuộc tập hợp 0 ; -2

b) (x-1)(x-2)=0

=> x-1 =0 hoặc x-2=0

+   x-1=0                      +  x-2=0

    x=0+1                          x=0+2

    x=1                               x=2

Vậy x thuộc tập hợp 1;2

ý c , d làm giống 2 ý đầu

e) x(x-3)>0

=>  \(\hept{\begin{cases}x>0\\x-3>0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x>0\\x>3\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}x>3\)

Vậy x > 3

Hữu Cát
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
19 tháng 1 2017 lúc 18:40

Bài 1: Cho từng cái < hoặc > 0 rồi giải ra tìm điều kiện của x

Bài 2:

Phân tích số 12 ra là:

3 x 4 = 12

-3 x (-4) = 12

Ta thấy: 

3 + 4 = 7

-3 + (-4) = -7 (đáp ứng đúng yêu cầu đề)

=> a = -3 và b = -4

Trịnh Ngọc Hà
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
12 tháng 1 2017 lúc 10:44

1a) x.y = -15 = (-3).5 = (-5).3 = (-1).15 = (-15).1

Vậy x = { -3;5;-5;3;-1;15;-15;1}

Với y tương ứng = { 5;-3;3;-5;15;-1;1;-15} 

b) x.y = -13 = (-1).13 = (-13).1

Vậy x = { -1;13;-13;1}

Với y tương ứng = { 13;-1;1;-13}

c) x.y = 85 = 1.85 = 85.1 = 5.17 = 17.5 

Vậy x = {1;85;85;1;5;17;17;5} 

Với y tương ứng = { 85;1;1;85;17;5;5;17} 

 2;3: Tự làm

Trịnh Ngọc Hà
12 tháng 1 2017 lúc 22:35

ê,sao ko làm nốt phần còn lại đi

Hoàng Văn Dũng
21 tháng 5 2017 lúc 17:00

nó ngu ấy mà

Dương Dương
Xem chi tiết
Hoàng Trần Trà My
8 tháng 6 2018 lúc 13:26

/ x / là giá trị tuyệt đối ak bạn

Dương Dương
8 tháng 6 2018 lúc 13:33

đúng r đó


 

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
8 tháng 6 2018 lúc 13:37

d) (x + 2)(x - 3) < 0 

Ta có bảng : 

x                                  -2                                  3               
x + 2                  -          0                 +                                  +
x - 3                   -                             -                 0                +
(x + 2)(x - 3)       +                            -                                    + 

Vậy (x + 2)(x - 3) < 0 

Khi : \(\hept{\begin{cases}x+2>0\\x-3< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x< 3\end{cases}\Leftrightarrow}-2< x< 3}\)

khánh linh Phạm
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 5:45

a: \(x^3-4x^2-x+4=0\)

=>\(\left(x^3-4x^2\right)-\left(x-4\right)=0\)

=>\(x^2\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)

=>\(\left(x-4\right)\left(x^2-1\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x^2-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x^2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{2;1;-1\right\}\)

b: Sửa đề: \(x^3+3x^2+3x+1=0\)

=>\(x^3+3\cdot x^2\cdot1+3\cdot x\cdot1^2+1^3=0\)

=>\(\left(x+1\right)^3=0\)

=>x+1=0

=>x=-1

c: \(x^3+3x^2-4x-12=0\)

=>\(\left(x^3+3x^2\right)-\left(4x+12\right)=0\)

=>\(x^2\cdot\left(x+3\right)-4\left(x+3\right)=0\)

=>\(\left(x+3\right)\left(x^2-4\right)=0\)

=>\(\left(x+3\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

d: \(\left(x-2\right)^2-4x+8=0\)

=>\(\left(x-2\right)^2-\left(4x-8\right)=0\)

=>\(\left(x-2\right)^2-4\left(x-2\right)=0\)

=>\(\left(x-2\right)\left(x-2-4\right)=0\)

=>(x-2)(x-6)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=6\end{matrix}\right.\)

 

Đinh Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
6 tháng 1 2019 lúc 20:40

1a) (2x - 6)(x + 2) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}2x-6=0\\x+2=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2x=6\\x=-2\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)

b) (x2 + 7)(x2 - 25) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x^2+7=0\\x^2-25=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x^2=-7\\x^2=25\end{cases}}\)

=>  x ko có giá trị vì x2 \(\ge\)0 mà x2= -7

hoặc x = \(\pm\)5

Phan Anh Thư
6 tháng 1 2019 lúc 20:42

suy ra 2x-6 =0 hoặc x+2=0

sau đó bạn giải từng trường hợp

Kuroba Kaito
6 tháng 1 2019 lúc 20:43

1c) |2x - 1| = 4

=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=4\\2x-1=-4\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2x=5\\2x=-3\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

vì x \(\in\)Z => ko có giá trị x

d) (x2 - 9)(x2 - 49) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x^2-9=0\\x^2-49=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x^2=9\\x^2=49\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\pm3\\x=\pm7\end{cases}}\)

Chapi Beauty
Xem chi tiết
Ayatocute
23 tháng 1 2017 lúc 21:18

bài 2: (x-3).(y+2) = -5

    Vì x, y \(\in\)Z   => x-3 \(\in\)Ư(-5) = {5;-5;1;-1}

Ta có bảng: 

x-35-5-11
y+21-1-55
x8-224
y-1-3-73



bài 3: a(a+2)<0

TH1 : \(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a+2>0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a>-2\end{cases}}\)=> -2<a<0 ( TM)

TH2: \(\orbr{\begin{cases}a>0\\a+2< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a>0\\a< -2\end{cases}}\Rightarrow loại\)
 

           Vậy -2<a<0

Ayatocute
23 tháng 1 2017 lúc 21:29

Bài 5: \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)< 0\)

TH 1 : \(\hept{\begin{cases}x^2-1>0\\x^2-4< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>1\\x^2< 4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< 2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)1 < a < 2

TH 2: \(\hept{\begin{cases}x^2-1< 0\\x^2-4>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 1\\x^2>4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)loại

                         Vậy 1<a<2

Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
18 tháng 7 2023 lúc 17:05

a)\(\left(x-2\right)^2-\left(2x+3\right)^2=0\Rightarrow\left(x-2+2x+3\right)\left(x-2-2x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(3x+1\right)\left(-x-5\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+1=0\\-x-5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\x=-5\end{matrix}\right.\)

b)\(9\left(2x+1\right)^2-4\left(x+1\right)^2=0\Rightarrow\left[3\left(2x+1\right)+2\left(x+1\right)\right]\left[3\left(2x+1\right)-2\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\Rightarrow\left[8x+5\right]\left[4x+1\right]=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}8x+5=0\\4x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{8}\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

c)\(x^3-6x^2+9x=0\Rightarrow x\left(x^2-6x+9\right)=0\Rightarrow x\left(x-3\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

d) \(x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+x\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x^2-1\right)+x\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)+x\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)\left[\left(x+1\right)\left(x+1\right)+1\right]=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)\left[\left(x+1\right)^2+1\right]=0\)

Do \(\left(x+1\right)^2+1>0\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)