Những câu hỏi liên quan
Vũ Ngọc Mai
Xem chi tiết
~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Thanh Tra
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
30 tháng 5 2017 lúc 14:44

Hàm số bậc nhất

Hàm số bậc nhất

Phạm Hoàng Quyến
26 tháng 10 2017 lúc 19:24

ĐTHS

Huy Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 4 2021 lúc 18:24

a, Để y là hàm số bậc nhất thì \(m+5\ne0\Leftrightarrow m\ne-5\)

b, Để y là hàm số đồng biến khi \(m+5>0\Leftrightarrow m>-5\)

c, Thay x = 2 ; y = 3 vào hàm số y ta được : 

\(2\left(m+5\right)+2m-10=3\)

\(\Leftrightarrow4m=3\Leftrightarrow m=\frac{3}{4}\)

d, Do đồ thị cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng 9 => y = 9 ; x = 0 

Thay x = 0 ; y = 9 vào hàm số y ta được : 

\(2m-10=9\Leftrightarrow m=\frac{19}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 4 2021 lúc 18:28

e, Do đồ thị đi qua điểm 10 trên trục hoành => x = 10 ; y = 0 

Thay x = 10 ; y = 0 vào hàm số y ta được : 

\(10m+50+2m-10=0\Leftrightarrow12m=-40\Leftrightarrow m=-\frac{40}{12}=-\frac{10}{3}\)

f, Ta có : y = ( m + 5 )x + 2m -  10 => a = m + 5 ; b = 2m - 10 ( d1 ) 

y = 2x - 1 => a = 2 ; y = -1 ( d2 ) 

Để ( d1 ) // ( d2 ) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=-3\\2m\ne9\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}m=-3\left(tm\right)\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}}\)

g, h cái này mình quên rồi, xin lỗi )): 

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Xuân Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 21:41

Bài 4:

Thay x=1 và y=2 vào y=ax, ta được:

a=2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 11 2017 lúc 8:35

Đáp án C.

Như Hồ
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 7 2021 lúc 16:05

Bài 1.

Vì đths đi qua $M(-1;1)$ nên:
$y_M=2x_M+b$

$\Leftrightarrow 1=2.(-1)+b$

$\Leftrightarrow b=3$

Vậy đths có pt $y=2x+3$. 

Hình vẽ:

Akai Haruma
22 tháng 7 2021 lúc 16:07

Bài 2.

a. Hình vẽ:

Đường màu xanh là $y=2x-1$

Đường màu đỏ là $y=-x+2$

b.

PT hoành độ giao điểm:

$y=2x-1=-x+2$
$\Leftrightarrow x=1$

$y=2x-1=2.1-1=1$

Vậy tọa độ giao điểm của 2 đồ thị là $(1;1)$

Nguyễn Huy Tú
22 tháng 7 2021 lúc 16:01

1, đths y = 2x + b đi qua M(-1;1) <=> -2 + b = 1 <=> b = 3

2b, Hoành độ giao điểm thỏa mãn phương trình 

2x - 1 = -x + 2 <=> x = 1 

=< y = 2 - 1 = 1 

Vậy y = 2x - 1 cắt y = -x + 2 tại A(1;1)

Như Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 7 2021 lúc 16:03

mình giải bên 24 rồi nhé, đths thì bạn tự vẽ 

1, đths y = 2x + b đi qua M(-1;1) <=> -2 + b = 1 <=> b = 3 

2b, Hoành độ giao điểm thỏa mãn phương trình

2x - 1 = -x + 2 <=> 3x = 3 <=> x = 1

=> y = 2 - 1 = 1 

Vậy y = 2x - 1 cắt y = -x +2 tại A(1;1)

Khách vãng lai đã xóa