Hoàn thành PTpu
C2H6O+O2-->
Hoàn thành các phương trình hoá học sau
P+O2-->
K+O2-->
Fe+O2-->
C3H8+O2-->
H2S+O2-->
C2H6O + O2 -->
C2H7N +O2 -->
CnH2n+2 +O2-->
4P+5O2--to>2P2O5
4K+O2--to>2K2O
3Fe+2O2-to->Fe3O4
C3H8+5O2--to>3CO2+4H2O
H2S+\(\dfrac{3}{2}\)O2-to-> SO2+H2O
C2H6O +3 O2 -to->2CO2+3H2O
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ 4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\\ 3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ C_3H_8+5O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+4H_2O\\ 2H_2S+3O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O+2SO_2\\ C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\\ 4C_2H_7N+19O_2\underrightarrow{t^o}8CO_2+14H_2O+4NO_2\\ 2C_nH_{2n+2}+\left(3n+1\right)O_2\underrightarrow{t^o}2nCO_2+\left(2n+2\right)H_2O\)
I. TỰ LUẬN
Câu 1 : Hoàn thành các PTPU sau
a. S + O2 e. H2 + CuO k. Zn + H2SO4
b. C + O2 f. Zn + HCl l. Fe + H2SO4
c. P + O2 g. Al + HCl
d. H2 + O2 i. Fe + HCl
Câu 2 : Viết các công thức tính số mol, công thức tính nồng độ mà em đã được học ?
Câu 3 : Cho 1,95 gam kẽm tác dụng với lượng dư dung dịch axit clohidric (HCl) thu được muối kẽm clorua và khí hiđro.
a. Viết phương trình phản ứng?
b. Tính thể tích khí H2(đktc)?
c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
Câu 4 : Cho 1,12 gam sắt tác dụng với lượng dư dung dịch axit clohidric (HCl) thu được muối sắt(II)clorua và khí hiđro.
a. Viết phương trình phản ứng?
b. Tính thể tích khí H2(đktc)?
c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
Câu 5 : Cho 3,24 gam nhôm tác dụng với lượng dư dung dịch axit sunfuric loãng (H2SO4) thu được muối nhôm sunfat và khí hiđro.
a. Viết phương trình phản ứng?
b. Tính thể tích khí H2(đktc)?
c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
Câu 6: : Cho m gam kẽm tác dụng với lượng dư dung dịch axit clohidric (HCl) thu được 20,4 gam muối kẽm clorua và khí hiđro.
a. Viết phương trình phản ứng?
b. Tính thể tích khí H2(đktc)?
c. Tính giá trị m=?
Câu 7 : Cho m gam sắt tác dụng với lượng dư dung dịch axit clohidric (HCl) thu được 31,75 gam muối sắt(II)clorua và khí hiđro.
a. Viết phương trình phản ứng?
b. Tính thể tích khí H2(đktc)?
c. Tính giá trị m =?
Câu 8: Cho m gam nhôm tác dụng với lượng dư dung dịch axit sunfuric loãng (H2SO4) thu được muối nhôm sunfat và 3,36 lít khí hiđro (đktc).
a. Viết phương trình phản ứng?
b. Tính giá trị m =?
c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
Câu 9: Cho m gam sắt tác dụng với lượng dư dung dịch axit clohidric (HCl) thu được muối sắt(II)clorua và 0,896 lit khí hiđro (đktc).
a. Viết phương trình phản ứng?
b. Tính giá trị m =?
c. Tính khốilượng muối thu được sau phản ứng ?
Câu 10 : Cho 19,5 gam kẽm tác dụng với 14,6 gam axit clohidric (HCl) thu được muối kẽm clorua và khí hiđro.
a. Viết phương trình phản ứng?
b. Sau phản ứng còn dư chất nào? Tính khối lượng chất dư ?
c. Tính thể tích khí H2(đktc)?
d. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng ?
Câu 11 : Cho 22,75 gam sắt tác dụng với 10,95 gam axit clohidric (HCl) thu được muối sắt(II)clorua và khí hiđro.
a. Viết phương trình phản ứng?
b. Sau phản ứng còn dư chất nào? Tính khối lượng chất dư ?
c. Tính thể tích khí H2(đktc)?
d. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng ?
Câu 12 :Cho 7,8 gam kẽm tác dụng với 14,7 gam axit clohidric (HCl) thu được muối kẽm clorua và khí hiđro.
a. Viết phương trình phản ứng?
b. Sau phản ứng còn dư chất nào? Tính khối lượng chất dư ?
c. Tính thể tích khí H2(đktc)?
d. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng ?
( Cho : Zn =65, Fe =56, Al =27, Cl =35,5 ; S =32, O =16, H =1 )
Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau: 1. Al + HCl AlCl3 + H2 2. Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + H2 3. C2H6O + O2 t0 CO2 + H2O 4. P + O2 t0 P2O5 5. Al(OH)3 t0 Al2O3 + H2O 6. Fe3O4 + C t0 Fe + CO2
\(2Al+6HCl\Rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Mg+2HNO_3\Rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+H_2\\ C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\\ 4P+5O_2\Rightarrow2P_2O_5\)
2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
Fe3O4 + 2C → 3Fe + 2CO2
Bài 2: Hoàn thành các PTPU sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân hủy, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?
a. K + O2 -- > K2O
b. KMnO4 -- > K2MnO4 + MnO2 + O2
c. H2 + Fe3O4 -- > Fe + H2O
d. CH4 + O2 -- > CO2 + H2O
e. Al + O2 -- > Al2O3
f. NO + O2 -- > NO2
g. Al + H2SO4 -- > Al2 (SO4)3 +H2
h. P2O5 + H2O -- > H3PO4
i. CaO + H2O -- > Ca(OH)2
KClO3 -- > KCl + O2
\(a) 4K + O_2 \xrightarrow 2K_2O\\ b) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ c) Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ d) CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ e) 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ f) 2NO + O_2 \to 2NO_2\\ g) 2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ h) P_2O_5 + 3H_2O\to 2H_3PO_4\\ i) CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\\ k) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\)
Phản ứng phân hủy : b,k
Phản ứng hóa hợp : a,e,f,h,i
a. 4K + O2 -- > 2K2O
b. 2KMnO4 -- > K2MnO4 + MnO2 + O2
c. 4H2 + Fe3O4 -- > 3Fe + 4H2O
d. CH4 + 2O2 -- > CO2 + 2H2O
e. 4Al + 3O2 -- > 2Al2O3
f. 2NO + O2 -- >2NO2
g. 2Al + 3 H2SO4 -- > Al2 (SO4)3 +3H2
h. P2O5 + 3H2O -- > 2H3PO4
i. CaO + H2O -- > Ca(OH)2
2KClO3 -- > 2KCl + 3O2
Cho các chất KMno4, SO3, Mg, CuO, KClO3, Fe2O3, HCl, P2O5, Fe, C2H6O. Trong số các chất trên, những chất nào
1) Nhiệt phân được với O2
2) Tác dụng với H2
3) Dùng để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm
4) Tác dụng với O2
Viết rõ PTPU
1) Nhiệt phân tạo O2: KMnO4, KClO3.
\(2KMnO_4\underrightarrow{^{to}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(2KClO_3\underrightarrow{^{to}}2KCl+3O_2\)
2) Tác dụng H2: CuO, Fe2O3.
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{to}}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{to}}2Fe+3H_2O\)
3) Điều chế H2: Mg, HCl, Fe.
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
4) Tác dụng O2: Mg, Fe, C2H6O.
\(2Mg+O_2\underrightarrow{^{t^o}}2MgO\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_4\)
\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{^{to}}2CO_2+3H_2O\)
đốt cháy hoàn toàn 23g C2H6O
a) Tính khối lượng và thể tích O2 cần dùng ở đktc
b) Tính khối lượng và thể tích CO2 tạo thành ở đk thường
c) Tính khối lượng H2O và số phân tử H2O , tính số nguyên tử có trong lượng nước
NẾU CÁC BẠN KHÔNG CÓ THỜI GIAN GIẢI HẾT, THÌ GIẢI GIÚP MÌNH CÂU ' tính số nguyên tử có trong lượng nước ' XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
PTHH: C2H5OH+3O2→2CO2+3H20
0,5 → 1,5 1
a) V CO2(đktc)=1x 22,4=22,4 l
b)V O2(đktc)=1,5. 22,4=33,6 l
c>m H2O=1,5 .18=27 g
nt H2)=1,5.1,6.10-19=2,4.10-19
\(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow2KCl+BaSO_4\)
Viết PTHH hoàn thành biến hóa sau
C2H2à H2O à C2H6O à CO2 à NaHCO3 à CaCO3
\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_4+H_2O\underrightarrow{t^o,xt}C_2H_5OH\)
\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
\(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\)
\(2NaHCO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Na_2CO_3+CaCO_3+2H_2O\)
1.hoàn thành dãy chuyễn đổi hóa học sau:
CaC2---->C2H2---->C2H3CL----->pvc
2. viết công thức cấu tạo của các hợp chất sau:
C2H4O2,C2H6O
$CaC_2 + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + C_2H_2$
$C_2H_2 + HCl \to C_2H_3Cl$
$nCH_2=CHCl \xrightarrow{t^o,xt,p} (-CH_2-CHCl-)_n$
CaC2 + H2O \(\rightarrow\) C2H2 + Ca(OH)2
C2H2 + HCl \(\xrightarrow[]{t^o}\) C2H3Cl
nC2H3Cl \(\xrightarrow[]{t^o,xt,p}\) (CH2CHCl)n