Những câu hỏi liên quan
꧁❥Hikari-Chanツ꧂
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 7 2021 lúc 15:34

a) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right);n_{CuO}=\dfrac{6,4}{80}=0,08\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0,16.2=0,32\left(mol\right)\)

TH1 Fe2O3 phản ứng trước CuO dư

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,1------------->0,3

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,02<-------0,32-0,3=0,02

=> \(m_{cr}=\left(0,08-0,02\right).80=4,8\left(g\right)\)

TH2:  CuO phản ứng trước Fe2O3 dư

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,08------->0,08

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,08<----------0,32-0,08=0,24

=> \(m_{cr}=\left(0,1-0,08\right).160=3,2\left(g\right)\)

Thảo Phương
23 tháng 7 2021 lúc 15:39

b) Gọi V là thể tích cần tìm của hỗn hợp

=> \(n_{H^+}=V.1+V.2.0,5=2V\) (1)

\(Fe_2O_3+3H^+\rightarrow Fe^{3+}+3H_2O\)

\(CuO+2H^+\rightarrow Cu^{2+}+H_2O\)

Theo PT => \(n_{H^+}=3n_{Fe_2O_3}+2n_{CuO}=0,46\left(mol\right)\) (2)

Từ (1),(2) => V=0,23(l)

 

Ngọc Hân
Xem chi tiết
Yui Chan
28 tháng 8 2016 lúc 13:00

n(cuo)=6,4/80=0,08(mol)

n(fe2o3)=16/160=0,1(mol)

Pthh: cuo+h2so4->cuso4+h2

Fe2o3+3h2so4->fe2(so4)3+3h2o

CM(CuSO4)=0,08/0,5=0,16(M)

CM(Fe2(SO4)3)=0,1/0,5=0,2(M)

Nam
Xem chi tiết
Anh Hoàn
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Võ Hồng Phúc
30 tháng 9 2020 lúc 21:34

a, \(PTHH:\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

Ta có \(n_{H_2SO_4}=C_M.V_{ddH_2SO_4}=2.0,16=0,32\left(g\right)\)

TH1: Nếu \(Fe_2O_3\) phản ứng hết

\(n_{H_2SO_4\text{ còn lại}}=0,32-3.\frac{16}{160}=0,02\left(mol\right)\)

\(m_{CuO\text{ dư}}=6,4-m_{CuO\text{ pư}}=6,4-80.0,02=4,8\left(g\right)\)

TH2: Nếu \(CuO\) phản ứng hết

\(n_{H_2SO_4\text{ còn lại}}=0,32-\frac{6,4}{80}=0,24\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_2O_3\text{ dư}}=6,4-m_{Fe_2O_3\text{ pư}}=6,4-160.\frac{1}{3}.0,24=12,8\left(g\right)\)

Tran Tuan
30 tháng 9 2020 lúc 21:54

a)\(n_{Fe_2O_3}=0,1mol;n_{CuO}=0,08mol;n_{H_2SO_4}=0,32mol\)

Xét trường hợp 1: \(Fe_2O_3\) phản ứng trước, Ta có phản ứng

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,1 0,3 0,1 0,3 (mol)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,02 0,02 0,02 0,02 (mol)

\(\Rightarrow m=m_{CuOdư}=80\cdot\left(0,08-0,02\right)=4,8g\)

Trường hợp 2: CuO phản ứng trước, Ta có phản ứng

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,08 0,08 0,08 0,08 (mol)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,08 0,24 0,08 0,24 (mol)

\(\Rightarrow m=m_{Fe_2O_3dư}=160\cdot\left(0,1-0,08\right)=3,2g\)

Vậy giá trị của m nằm trong khoảng biến thiên 3,2g<m<4,8g

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
1 tháng 10 2020 lúc 13:25

Câu b đâu bạn Võ Hồng Phúc

:)))))))
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 4 2021 lúc 22:23

\(a)V_{dd\ axit} = a(lít)\\ n_{HCl} = 0,4a(mol) ; n_{H_2SO_4} = 0,1a(mol)\Rightarrow n_{H^+} = 0,4a + 0,1a.2 =0,6a(mol)\\ n_O = \dfrac{37,5.64\%}{16} = 1,5(mol)\\ 2H^+ + O^{2-} \to H_2O\\ \Rightarrow 1,5.2 = 0,6a \Rightarrow a = 5(lít)\\ b) n_{H_2O} = \dfrac{1}{2}n_{H^+} = 0,5.0,6.5 = 1,5(mol)\)

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{muối} = 37,5 + 0,4.5.36,5 + 0,1.5.98 - 1,5.18 = 132,5(gam)\)

:)))))))
Xem chi tiết
Trinh Ngoc Tien
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
6 tháng 9 2016 lúc 19:42

Gọi x là số mol HCl và y là số mol H2SO4

a/ Ta có : \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH :                      \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

(mol)                          x/2        x                           x/2

                                    \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

 (mol)                          y              y                            y

Ta có : \(m_{Mg}=24\left(\frac{x}{2}+y\right)=4,8\Rightarrow\frac{x}{2}+y=0,2\Rightarrow x+2y=0,4\)

Mà : \(V_{hh}=V_{HCl}+V_{H_2SO_4}=\frac{x}{1}+\frac{y}{0,5}=x+2y\)

\(\Rightarrow V_{hh}=0,4\left(l\right)\)

b/ Ta có \(n_{H_2}=\frac{x}{2}+y=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2\times22,4=4,48\left(l\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 7 2018 lúc 3:03