Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tríp Bô Hắc

Những câu hỏi liên quan
Thieu Bich
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2023 lúc 10:20

a: Xét ΔMNK và ΔMEK có

MN=ME

góc NMK=góc EMK

MK chung

=>ΔMNK=ΔMEK

b,c: Xét ΔKNF và ΔKEP có

KN=KE

góc KNF=góc KEP

NF=EP

=>ΔKNF=ΔKEP

=>KF=KP

d: ΔKNF=ΔKEP

=>góc NKF=góc EKP

=>góc EKP+góc PKF=180 độ

=>F,K,E thẳng hàng

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 1 2019 lúc 10:55

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 8 2018 lúc 5:00

Lê Vũ Ngọc Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 20:40

a: Xét ΔAMN và ΔAPE có

AN=AE

MN=PE

AM=AP

=>ΔAMN=ΔAPE

b: ΔAMN=ΔAPE

=>góc NMA=góc EAP

=>góc NMA=góc AMP

=>MA là phân giác của góc NMP

lê Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2023 lúc 21:34

a: Xét ΔMNA và ΔMPA có

MN=MP

NA=PA

MA chung

=>ΔMNA=ΔMPA

b: ΔMNP cân tại M

mà MA là trung tuyến

nên MA là phân giác của góc NMP

c: ΔMNP cân tại M

mà MA là trung tuyến

nên MA vuông góc NP

d: DN=DP

nên D nằm trên trung trực của NP

mà MA là trung trực của NP

nên M,A,D thẳng hàng

My Hoàng
Xem chi tiết
Shauna
28 tháng 8 2021 lúc 10:38

Bạn vẽ hình vào nhé
a) Xét tg DEM có ME=DE( gt)

                            DI = IE( gt)

=> DI là dg tb tg DEM => DI//MD; DI =1/2 MD

     Xét tg DEN có DF=FN(gt)

                            DI = IE(gt)

=> FI là dg tb tg DEN=> FI//EN ; FI=1/2EN

Mà NE = MP(gt)=> 1/2NE=1/2MP=>DI =FI=> tg DFI cân tại I

Bạn sửa lại b thành I nhé( trong đề bài ý)

b) Ta có : ID// MD( ID là dg tb tg DEM)

=> IDN=DME.       (1)

Ta có FI// EN( FI là dg tb tg DEN)=> IFD=FDN(slt)

Mà IDF+FDN= IDN.          (2)
Ta lại có IFD=IDF( tg DIF cân tại I)     (3)

=> Từ (1) (2) (3) suy ra MNP= 2 IDF

 

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 14:52

a: Xét ΔEPM có 

I là trung điểm của EP

D là trung điểm của EM

Do đó: ID là đường trung bình của ΔEPM

Suy ra: \(ID=\dfrac{MP}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔEPN có 

F là trung điểm của NP

I là trung điểm của EP

Do đó: FI là đường trung bình của ΔEPN

Suy ra: \(FI=\dfrac{EN}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra ID=IF

Xét ΔIDF có ID=IF

nên ΔIDF cân tại I

TommyInit
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Hoàng
Xem chi tiết
lovankhoi
1 tháng 12 2016 lúc 15:09

879ikghkljhiytfgu

Tăng Hoàng Quân
Xem chi tiết
Uyên trần
18 tháng 4 2021 lúc 15:12

tự vẽ hình nhé 

a, Xét \(\Delta\) MNP và \(\Delta\) HNM

< MNP chung 

<NMP=<NHM(=90\(^0\) )

b,=> \(\dfrac{MN}{HN}=\dfrac{NP}{MN}\) 

=> \(MN^2=NP\cdot NH\)

c, xét \(\Delta\) NMP vg tại M, áp dụng định lí Py - ta - go trong tam giác vg có

\(MN^2+MP^2=NP^2\)

=> \(NP^2=144\Rightarrow NP=12cm\)

Ta có \(MN^2=NH\cdot NP\)

Thay số:\(7,2^2=NH\cdot12\Rightarrow NH=4,32cm\)

 

 

Nguyễn Hải Âu
9 tháng 5 2023 lúc 5:10

Mình nghĩ MK nên áp dụng ta lét nhé

7,2/x = 12/9,6-x

<=>7,2 . (9.6-x) = 12.x

<=>69,12 - 7,2x = 12x

<=>69,12           = 12x + 7,2x

<=> 69,12          = 19, 2

<=> x                 = 69,12 : 19,2 = 3,6
Vậy MK bằng 3,6cm
(mình ko chắc đúng ko nhưng theo mình là vậy)

6C - Triệu Như Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 14:35

a: Xet ΔKNP vuông tại K và ΔHPN vuông tại H có

NP chung

góc KNP=góc HPN

=>ΔKNP=ΔHPN

b: ΔKNP=ΔHPN

=>góc ENP=góc EPN

=>ΔENP cân tại E

c: Xét ΔMKE vuông tại K và ΔMHE vuông tại H có

ME chung

MK=MH

=>ΔMKE=ΔMHE

=>góc KME=góc HME

=>ME là phân giác của góc NMP