Thêm từ từ dung dịch HCl vào 10g muối Cacbonat của kl R(II) sau một thời gian thấy lượng khí thoát ra đã vượt quá 1,904lit(đktc) và lượng muối tạo thành đã vượt quá 8,585g. Xác định R.
Cho 4,9 g kim loại kiềm R (hóa trị I) vào nước. Sau 1 thời gian thấy lượng khí thoát ra đã vượt quá 7,5 lít (ở dktc). Xác định kl R
\(2R + 2H_2O \to 2ROH + H_2\\ n_{H_2} > \dfrac{7,5}{22,4} = \dfrac{75}{224}\\ \Rightarrow n_R = 2n_{H_2} > \dfrac{75}{112}\\ \Rightarrow M_R < \dfrac{4,9}{\dfrac{75}{112}} = 7,3\\ \Rightarrow M_R = 7(Li)\)
Vậy kim loại R là Liti
\(n_{H_2}=\dfrac{7.5}{22.4}=0.33\left(mol\right)\)
\(2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\)
\(\dfrac{4.9}{R}....................\dfrac{2.45}{R}\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2.45}{R}>0.33\)
\(\Leftrightarrow\) \(R< 7\)
\(\Leftrightarrow R=7\)
\(R:Li\)
thêm từ từ dd Hcl vào 10g muối cacbonat của 1 kim loại hóa trị II thì sau 1 thời gian lượng khí thoát ra vượt quá 1.904 l (dktc) và lượng muối tạo thành vượt quá 8.585 g . Hỏi đó là muối cacbonat trong số các kim loại nào : Mg , Ca , Cu , Ba , Zn.
thêm từ từ dd HCl vào 10 g muối cacbonat kim loại hoá trị 2 . Thì sau mọt thời gian lượng khí thoát ra vượt quá 1,904lit và lượng muối clorua vượt quá 8,585 g .Hỏi muối clorua là của kim loại nào ? Mg ,Ca ,Ba ,Cu ,Zn
2HCL + MCO3 → MCL2 + CO2 + H2O
Theo PTHH: \(n_{CO2}=n_{MCO3}=n_{MCL2}>\dfrac{1,904}{22,4}=0,085\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{10}{M+60}>0,085\Rightarrow M< 57,6\)
\(0,085\left(M+71\right)>8,585\Rightarrow M>30\)
Vậy \(30< M< 57,6\)
Nên M thỏa mãn với kim loại Ca. Vậy công thức muối là \(CaCO_3\)
2HCl+MCO3\(\rightarrow\)MCl2+CO2+H2O
Theo pthh: nCO2=nMCO3=nMCl2>\(\dfrac{1,904}{22,4}=0,085\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{10}{M+60}>0,085\Rightarrow M< 57,6\)
Ta có: 0,085(M+71)>8,585\(\Rightarrow\)M>30
Vậy 30<M<57,6
Vậy kim loại thỏa mãn là Ca
Chúc bạn học tốt!
2HCl + MCO3 \(\rightarrow\) MCl2 + CO2 \(\uparrow\) + H2 O
Theo PTHH: nCO2= nMCO3 = nMCl2 > \(\dfrac{1,904}{22,4}\)= 0,085 mol
=> \(\dfrac{10}{M+60}\)> 0,085 => M < 57,6
0,085 x (M+71) > 8,585 => M > 30
Vậy 30 < M < 57,6
Nên M thỏa mãn với kim loại Ca. Vậy công thức muối là CaCO3
Thêm từ từ dung dịch HCl vào 10 (g) muối cacbonat của 1 kim loại hóa trị II sau 1 thời gian phản ứng thì lượng khí CO2 thoát ra vượt quá 1,904(l) đktc và lượng muối tạo thành vượt quá 8,585(g). Hỏi đó là muối cacbonat của kim loại nào? ( giải ra cả bài giúp tuôi, đây là bài ôn tập chuyên 9)
Gọi kim loại cần tìm là M (II)
Phương trình hóa học: MCO3 + 2 HCl ➝ MCl2 + H2O + CO2➚
Ta có: Theo bài ra, lượng khí CO2 tạo thành vượt quá 1,904(l) nên: \(V_{CO_2\left(dktc\right)}>1,904\left(l\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{V_{CO_2\left(dktc\right)}}{22,4}>\dfrac{1,904}{22,4}=0,085\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{CO_2}=n_{MCO_3}=n_{MCl_2}>0,085\)
+) \(n_{MCO_3}>0,085\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{m_{MCO_3}}{M_{MCO_3}}=\dfrac{10}{M_M+60}>0,085\)
\(\Rightarrow M_M< 57,6\)
+) \(n_{MCl_2}>0,085\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{MCl_2}\times M_{MCl_2}>0,085\times\left(M_M+71\right)>8,858\)
\(\Rightarrow M_M>33,2\)
Từ (1) và (2), ta có: 33,2 < MM < 57,6
=> M là Ca (Không thể là Mg vì MMg = 32)
(XIN LỖI, MÁY MÌNH GẶP TRỤC TRẶC, BÂY GIỜ KIỂM TRA MÌNH MỚI THẤY NÊN GỬI LẠI BÀI)
Gọi kim loại cần tìm là M (II)
Phương trình hóa học: MCO3 + 2 HCl ➝ MCl2 + H2O + CO2➚
Ta có: Theo bài ra, lượng khí CO2 tạo thành vượt quá 1,904(l) nên: \(V_{CO_2\left(dktc\right)}>1,904\left(l\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{V_{CO_2\left(dktc\right)}}{22,4}>\dfrac{1,904}{22,4}=0,085\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{CO_2}=n_{MCO_3}=n_{MCl_2}>0,085\)
+) \(n_{MCO_3}>0,085\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{m_{MCO_3}}{M_{MCO_3}}=\dfrac{10}{M_M+60}>0,085\)
\(\Rightarrow M_M< 57,6\) (1)
+) \(n_{MCl_2}>0,085\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{MCl_2}=n_{MCl_2}\times M_{MCl_2}>0,085\times\left(M_M+71\right)\)
Mà: Lượng muối tạo thành vượt quá 8,858g hay mM > 8,858
\(\Rightarrow0,085\times\left(M_M+71\right)>8,858\)
\(\Rightarrow M_M>33,2\) (2)
Từ (1) và (2), ta có: 33,2 < MM < 57,6
=> M là Ca
em thấy có chỗ là Mg, có chỗ lại là Ca :(
Hòa tan hoàn toàn 3,5g một kim loại R hóa trị I vào nước .sau khi phản ứng kết thúc thấy lượng khí H2 thoát ra vượt quá 5,38 lít . Xác định tên và kí hiệu hóa học của kim loại R
PTHH: 2R + 2H2O---> 2ROH + H2
ADCT n=\(\dfrac{m}{M}\)
=> nR=\(\dfrac{3,5}{R}\) (mol)
ADCT n=\(\dfrac{v}{22,4}\)
nH2=0,24 mol
theo pt
\(\dfrac{nR}{nH2}\) = 2
= \(\dfrac{3,5}{R}=2\cdot0,24\)
=> R là Liti, kí hiệu Li
sửa lại đề là khí H2 có thể tích là 5,38 lít (đktc)
Cho 2,45g một kim loại X(hoá trị I) vào nước , Sau 1 thời gian thấy lượng khí H2 thoát ra đã vượt mức 3,75 lít(đktc). Xác định tên kim loại X??
(các bn giúp mk nha cảm ơn nhieuf)
\(2X+2H_2O\rightarrow2XOH+H_2\\ n_{H_2}>\dfrac{3,75}{22,4}\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_X>\dfrac{3,75}{11,2}\left(l\right)\\ \Rightarrow M_X< \dfrac{2,45}{\dfrac{3,75}{11,2}}< 7,32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> Có thể là Liti (Li=7)
hòa tan 13g kim loại r trong dung dịch hcl 0,2M thấy có 4,48 l khí hidro thoát ra .
a)tính khối lượng muối tạo thành
b) xác định tên kim loại R
c) tính thể tích hcl đã tham gia phản ứng
d) lượng khí hidro thu được ở trên dẫn qua ống sứ có chứa 64g Fe2O3 đun nóng . Tính khối lượng chất rắn thu được
Giả sử KL R có hóa trị n.
PT: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: mR + mHCl = mRCln + mH2
⇒ mRCln = 13 + 0,4.36,5 - 0,2.2 = 27,2 (g)
b, Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{13}{\dfrac{0,4}{n}}=32,5n\)
Với n = 1 ⇒ MR = 32,5 (loại)
n = 2 ⇒ MR = 65 (nhận)
Vậy: R là kẽm (Zn).
c, Ta có: \(V_{HCl}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(l\right)\)
d, PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{64}{160}=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,4}{3}\), ta được Fe2O3 dư.
Chất rắn sau pư gồm Fe và Fe2O3 dư.
Theo PT: \(n_{Fe_2O_3\left(pư\right)}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{cr}=m_{Fe}+m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=\dfrac{4}{15}.56+\dfrac{4}{15}.160=57,6\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Cho 21,2 g muối cacbonate của kim loại R có hóa trị 1 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 4,958 lít khí CO2 ở điều kiện chuẩn xác định công thức muối cacbonat và tính phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố có trong mỗi cacbonate
\(n_{CO_2}=\dfrac{V}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(R_2CO_3+2HCl\rightarrow2RCl+CO_2+H_2O\)
Mol: 0,2 0,2
\(\Rightarrow n_{R_2CO_3}=0,2\left(mol\right)\)
Mặt khác: \(n_{R_2CO_3}=\dfrac{m}{M}\Rightarrow\dfrac{m}{M}=0,2\)
\(\Rightarrow M=\dfrac{m}{0,2}\Leftrightarrow2R+12+3\cdot16=\dfrac{21,2}{0,2}\)
\(\Rightarrow R=23=Na\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Na=\dfrac{2M_{Na}}{M}\cdot100\%=\dfrac{2\cdot23}{23\cdot2+12+16\cdot3}\cdot100\%\approx43,4\%\\\%O=\dfrac{3M_O}{M}\cdot100\%=\dfrac{3\cdot16}{23\cdot2+12+16\cdot3}\cdot100\%\approx45,3\%\\\%C=100\%-\%Na-\%O\approx11,3\%\end{matrix}\right.\)
Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hóa trị 3. Chia 38,6 gam X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 6,72 lít hỗn hợp khí Y gồm NO, N2O, d(Y/H2) = 17,8. Phần 2 cho vào dung dịch kiềm sau một thời gian thấy lượng H2 thoát ra vượt quá 6,72 lít. Tính % khối lượng kim loại M (khí đo ở đktc)
A. 58,03%
B. 41,97%
C. 56,12%
D. 43,08%