Những câu hỏi liên quan
Hânn Ngọc:))
Xem chi tiết
Tư Linh
13 tháng 8 2021 lúc 9:45

sửa đề dấu cuối trước số 1 là dấu + thì có nghiệm là 1,-1. còn là dấu - thì không có nghiệm nhé

Edogawa Conan
13 tháng 8 2021 lúc 9:47

Ta có: x4-2x2+1=0

     ⇔ (x2-1)2=0

     ⇔ (x-1)2(x+1)2=0

    \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2021 lúc 12:53

Ta có: \(x^4-2x^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Hàn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Hàn Khánh Huyền
22 tháng 1 2020 lúc 21:59

Huhu ai giúp mk vs ạ mình xin hậu tạ và cảm ơn😭

Khách vãng lai đã xóa
Dang Thi Hoai Thuong
Xem chi tiết
Lạc Tranh
Xem chi tiết
Math
4 tháng 5 2017 lúc 10:27

Đặt thừa số chung là được nhé bạn

-3x2+6x4=0

-3x2(1+2x2)=0

Suy ra : TH1 -3x2=0  => x2=0 => x=0

             TH2 

            

Lạc Tranh
4 tháng 5 2017 lúc 10:42

nhưng tại sao lại là ( 1+2x2) ạ ?

Nam Khánh 2k
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo
28 tháng 8 2021 lúc 23:49

(2x4+5x+x3-2-3x2):(x2+1-x)

đề này mới đúng ạ

Lê Thụy Sĩ
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
20 tháng 5 2019 lúc 15:26

\(a)\) Để pt có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) thì \(\Delta'=\left(1-m\right)^2-m^2+3m=1-2m+m^2-m^2+3m=m+1>0\)\(\Leftrightarrow\)\(m>-1\)

Vậy để pt có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) thì \(m>-1\)

\(b)\) Ta có : \(T=x_1^2+x_2^2-\left(m-1\right)\left(x_1+x_2\right)+m^2-3m\)

\(T=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+\left(1-m\right)\left(x_1+x_2\right)+m^2-3m\)

Theo định lý Vi-et ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(1-m\right)\\x_1x_2=m^2-3m\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(T=4\left(1-m\right)^2-2\left(m^2-3m\right)-2\left(1-m\right)\left(1-m\right)+m^2-3m\)

\(T=4m^2-8m+4-2m^2+6m-2m^2+4m-2+m^2-3m\)

\(T=m^2-m+2=\left(m^2-m+\frac{1}{4}\right)+\frac{7}{4}=\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\ge\frac{7}{4}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(m=\frac{1}{2}\) ( thoả mãn ) 

Vậy GTNN của \(T=\frac{7}{4}\) khi \(m=\frac{1}{2}\)

Hân Vũ
Xem chi tiết
Lihnn_xj
17 tháng 2 2022 lúc 19:36

Bài 1:

\(x+11,2=12,6\times2\\ x+11,2=25,2\\ x=25,2-11,2=14\)

 

\(2,5\times x=24,4:2\\ 2,5\times x=12,2\\x=\dfrac{12,2}{2,5}=4,88 \)

 

\(12,76-x=9,5+1,8\\ 12,76-x=11,3\\ x=12,76-11,3=1,46\)

Lê Thụy Sĩ
Xem chi tiết
Trần Phúc Khang
10 tháng 5 2019 lúc 18:09

a, m=2

\(x^2-4x+3=0\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\)

b, Phương trình có nghiệm 

=> \(\Delta'\ge0\)

=> \(m^2-m^2+m-1\ge0\)=>\(m\ge1\)

Theo Vi-ét ta có 

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m^2-m+1\end{cases}}\)

Vì \(x_2\)là nghiệm của phương trình nên \(x^2_2-2mx_2+m^2-m+1=0\)=>\(2mx_2=x_2^2+m^2-m+1\)

Khi đó

\(\left(x_1^2+x_2^2\right)-3x_1x_2-3+m^2-m+1=0\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-5x_1x_2+m^2-m-2=0\)

=> \(4m^2-5\left(m^2-m+1\right)+m^2-m-2=0\)

=> \(m=\frac{7}{4}\)( thỏa mãn \(m\ge1\)

Vậy \(m=\frac{7}{4}\)