Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 9 2017 lúc 12:14

Phạm Khánh Hà
Xem chi tiết
linhcute2003
Xem chi tiết
Jeon JungKook
Xem chi tiết
Băng Giang
2 tháng 10 2017 lúc 20:58

80 = 16???? đúng ko vậy bn

Nguyễn Oanh
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hà
17 tháng 7 2018 lúc 19:42

a) \(\left(5n+7\right)\left(4n+6\right)\)

\(=\left(5n+7\right)4n+\left(5n+7\right)6\)

\(=20n^2+28n+30n+32\)

\(=20n^2+58n+32\)

\(20n^2⋮2\) ; \(58n⋮2\) ; \(32⋮2\) nên \(\left(5n+7\right)\left(4n+6\right)⋮2\)

b) \(\left(8n+1\right)\left(6n+5\right)\)

\(=\left(8n+1\right)6n+\left(8n+1\right)5\)

\(=48n^2+6n+40n+5\)

\(=48n^2+46n+5\)

\(\left(48n^2+46n\right)⋮2\)\(5⋮̸2\) nên \(\left(8n+1\right)\left(6n+5\right)⋮̸2\)

c) \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n-1+n-2\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Với \(\forall n\in N\), tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6 nên \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\)\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

Vậy \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮6\)

HISINOMA KINIMADO
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy Hằng
25 tháng 10 2018 lúc 22:03

vì 3^1 chia hết cho3

    3^2 chia hết cho 3

  .....

    3^60 chia hết cho 3

mà ta có tính chất :a chia hết cho c

                               b chia hết cho c

                               (a+b) chia hết cho c

                             nên tổng trên chia hết cho 3

Dùng kí hiệu chia hết nha:)

Nguyễn Thị Thúy Hằng
25 tháng 10 2018 lúc 22:12

còn chia hết cho 4 thì:

3^1+3^2+....+3^60

=(3^1+3^2)+(3^3+3^4)+....+(3^59+3^60)

=12+3^2 x (3+3^2)+.....+3^58 x (3+3^2)

=12+3^2 x 12+....+3^58  x 12

=12 x (3^2 +......+3^58)

=4 x 3  x (3^2+...+3^58) chia hết cho 4

Đinh Hồng Anh
26 tháng 10 2018 lúc 11:23

Số số hạng của dãy số là : ( 60 - 1 ) / 1 + 1 = 60 ( số )

Ta nhóm 2 số hạng mỗi nhóm ta được 30 nhóm 

( 31 + 3) + ( 3+ 34 ) + ...... + ( 359 + 360 )

3. ( 1 + 2 ) + 33. ( 1 + 2 ) + ...... + 359. ( 1 + 2 )

3.      3       + 33.      3      + ...... + 359.       3

3. ( 3 + 33 + ...... + 359 ) chia hết cho 3

Vậy tổng này chia hết cho 3. 

Bạn cứ theo đó mà làm nha. Nhớ ủng hộ cho mình và bấm nút đúng nhé ! Hi hi hi

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
nguen quang huy
9 tháng 10 2015 lúc 19:22

4 / tổng sau có chia hết cho 9

vì 2+4+8+16+32+64

ta nhóm : ( 2+16 )+ ( 4+32) + 63+1+8

= 18+36+63+9

vì 18 chia hết cho 9

  36 chia hết cho 9

36 chia hết cho 9

9 chia hết cho 9

vậy tổng chia hết cho 9

Trịnh Khánh Huyền
Xem chi tiết
o0o_Thiên_Thần_Bé_Nhỏ_o0...
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
25 tháng 10 2016 lúc 18:25

a) n + 3 chia hết cho n

Vì n chia hết cho n nên để n + 3 chia hết cho n thì 3 chia hết cho n

Từ đó suy ra : n \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; 3 }

b) 35 - 12n chia hết cho n ( n < 3 )

Vì 12n chia hết cho n nên để 35 - 12n chia hết cho n thì 35 chia hết cho n

từ đó suy ra : n \(\in\)Ư ( 35 ) = { 1 ; 5 ; 7 ; 35 }

Mà n < 3 nên n = 1

Vậy n = 1

c) 16 - 3n chia hết cho n + 4 ( n < 6 )

theo bài ra ta có : 

16 - 3n chia hết cho n + 4

28 . ( 3n + 12 ) chia hết cho n + 4

28 - 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4

vì 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4 nên để 28 - 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4 thì 28 chia hết cho n + 4

Từ đó suy ra : n + 4 \(\in\)Ư ( 28 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 }

mà n < 6 nên n = { 1 ; 2 ; 4 }

vậy n = { 1 ; 2 ; 4 }

d) 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n ( n < 5 )

ta có : 9 - 2n chia hết cho 9 - 2n nên 5 . ( 9 - 2n ) chia hết cho 9 - 2n ( 1 )

Vì 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n nên 2 . ( 5n + 2 ) chia hết cho 9 - 2n ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có :

5 . ( 9 - 2n ) + 2 . ( 5n + 2 ) chia hết cho 9 - 2n

=> 45 - 10n + 10n + 4 chia hết cho 9 - 2n

45 + 4 chia hết cho 9 - 2n

49 chia hết cho 9 - 2n

để 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n thì 49 chia hết cho 9 - 2n

Vậy 9 - 2n \(\in\)Ư ( 49 ) = { 1 ; 7 ; 49 }

Vì 9 - 2n \(\le\)9 nên 9 - 2n \(\in\){ 1 ; 7 }

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9-2n=7\\9-2n=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=1\\n=4\end{cases}}}\)

Asuna Yuuki
19 tháng 5 2017 lúc 18:21

a) n + 3 chia hết cho n ( n thuộc N )

Ta có : n chia hết cho n

           n + 3 chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n

=> n thuộc Ư ( 3 )

=> n thuộc { 1 ; 3 }