Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hong hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
27 tháng 9 2018 lúc 19:05

gọi số cây của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là a; b; c (cây; a,c,b > 0)

ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{180}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=15\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=15\cdot3=45\\b=15\cdot4=60\\c=15\cdot5=75\end{cases}}\)

tth_new
27 tháng 9 2018 lúc 19:08

Để cho tiện,ta gọi số cây của ba lớp trên lần lượt là: 7A,7B,7C

Theo đề bài,ta có:  \(\frac{7A}{3}=\frac{7B}{4}=\frac{7C}{5}\)và \(7A+7B+7C=180\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{7A}{3}=\frac{7B}{4}=\frac{7C}{5}=\frac{7A+7B+7C}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)

Từ: \(\frac{7A}{3}=15\Rightarrow7A=15.3=45\)cây

\(\frac{7B}{4}=15\Rightarrow7B=15.4=60\) cây

\(\frac{7C}{5}=15\Rightarrow7C=75\) cây

Nguyễn Gia Hân
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
8 tháng 9 2023 lúc 21:21

Gọi `3` lớp `7A,7B,7C` trồng cây lần lượt là `a,b,c` \(\left(a,b,c\in N\right)\) 

Theo bài ra ta có : \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)  và `a+b+c=60` 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{60}{12}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=5\Rightarrow a=5\cdot3=15\\\dfrac{b}{4}=5\Rightarrow b=5\cdot4=20\\\dfrac{c}{5}=5\Rightarrow c=5\cdot5=25\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

 

Nguyễn Đức Trí
8 tháng 9 2023 lúc 21:22

Gọi \(x;y;z\left(x;y;z>0\right)\) lần lượt là số cây lớp 7A; 7B; 7C trồng

Theo đề bài ta có :

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{60}{12}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.5=15\\y=4.5=20\\z=5.5=25\end{matrix}\right.\)

Vậy lớp 7A trồng được : 15 cây

             7B trồng được : 20 cây

             7C trồng được : 25 cây

Nguyễn thành Đạt
8 tháng 9 2023 lúc 21:23

Theo bài ra ta có : 

Số cây của 3 lớp 7A;7B;7C tỉ lệ với 3,4,5

Do đó : \(\dfrac{7A}{3}=\dfrac{7B}{4}=\dfrac{7C}{5}\left(1\right)\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau thì : 

\(\left(1\right)=\dfrac{7A+7B+7C}{3+4+5}=\dfrac{60}{12}=5\)

\(\Rightarrow7A=15cây\) ; 

Số cây lớp 7B là : 20 cây

Số cây của lớp 7C là : 25 cây

Vậy.....

 

Nguyen Anh Tuan
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
21 tháng 7 2016 lúc 19:57

Giải:

Gọi số cây lớp 7a,7b,7c trồng được lần lượt là a,b,c (a,b,c\(\in\)N)

Theo bài ra ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)và a+b+c=180

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)

+) \(\frac{a}{3}=15\Rightarrow a=45\)

+)  \(\frac{b}{4}=15\Rightarrow b=60\)

+)  \(\frac{c}{5}=15\Rightarrow c=75\)

Vậy lớp 7a trồng được 45 cây

       lớp 7b trồng được 60 cây

       lớp 7c trồng được 75 cây

phamthutrang
Xem chi tiết
Minh Triều
8 tháng 7 2015 lúc 9:01

gọi x;y;z lần lượt là số cây 3 lớp 7A;7B;7C

theo đề ta có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)và x+y+z=180

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)

suy ra: \(\frac{x}{3}=15\Rightarrow x=3.15=45\)

\(\frac{y}{4}=15\Rightarrow y=4.15=60\)

\(\frac{z}{5}=15\Rightarrow z=15.5=75\)

vậy số cây 3 lớp 7A;7B;7C lần lượt là : 45;60;75

Y-S Love SSBĐ
15 tháng 8 2018 lúc 13:02

Số cây trồng được lần lượt là : 40, 60, 75

Kẻ Dấu Mặt
15 tháng 8 2018 lúc 13:04

Gọi a, b, c lần lượt là số cây của lớp 7A, 7B, 7C

Theo đề ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)và \(a+b+c=180\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{a}{3}+\frac{b}{4}+\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15.\)

 \(\Rightarrow\frac{a}{3}=15\Leftrightarrow a=45\)

\(\Rightarrow\frac{b}{4}=15\Leftrightarrow b=60\)

\(\Rightarrow\frac{c}{5}=15\Leftrightarrow c=75\)

Vậy: 

Lớp 7A trồng được 45 cây.Lớp 7B trồng được 60 cây.Lớp 7C trồng được 75 cây.
levanhuy2k09
Xem chi tiết
Phan Huy Bằng
7 tháng 1 2022 lúc 8:35

Vậy lớp 7A trồng được 100 cây

lớp 7B trồng được 80 cây

lớp 7C trồng được 60 cây

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 8:36

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{240}{12}=20\)

Do đó: a=60; b=80; c=100

Nguyễn Tân Vương
7 tháng 1 2022 lúc 8:55

\(\text{Gọi x;y;z lần lượt là số cây lớp 7A,7B,7C:}\)

         (đk:x;y;z\(\in\)N*,đơn vị:cây)

\(\text{Ta có:}\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\text{ và }x+y+z=240\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)

          \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{240}{12}=20\)

\(\Rightarrow x=20.3=60\text{(cây)}\)

\(y=20.4=80\text{(cây)}\)

\(z=20.5=100\text{(cây)}\)

\(\text{Vậy số cây lớp 7A là:60 cây}\)

                   \(\text{lớp 7B là:80 cây}\)

                   \(\text{lớp 7C là:100 cây}\)

Dương Bảo Quốc
Xem chi tiết
Phạm Quang Lộc
29 tháng 7 2023 lúc 9:51

Gọi số cây được trồng ở lớp $7A;7B;7C$ là $x,y,z$

Vì $y=20:21:y:z=7:9=21:27$, ta có:

$\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{21}=\dfrac{z}{27}=\dfrac{x+z+y}{20+21+27}=\dfrac{408}{68}=6$

Ta được: $x=6.20=120:y=6.21=126:z=6.27=162$

Lớp $7A$: $120:3=40$(cây)

Lớp $7B$: $126:3=42$(cây)

Lớp $7C$: 162:3=54$(cây)

Phương Linh
Xem chi tiết
vu thi thuy duong
16 tháng 10 2018 lúc 20:21

gọi số học sinh 6,7,8,9,là abcd

Phương Linh
16 tháng 10 2018 lúc 20:24

giải cụ thể dùm mk

Songoku
16 tháng 10 2018 lúc 20:39

Gọi số cây của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c

Ta có a/3 = b/4 = c/5 và a+c-b = 16

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có 

a/3 = b/4 = c/5 = a+c-b/3+5-4 = 16/4 = 4

vì A/3 = 4 => A = 12

B/4 = 4 => B = 16 

C/5 = 4 => c = 20

Vậy 7a trồng được 12 cây

      7b trồng được 16 cây

      7c trông được 20 cây 

Huỳnh Kim Ngân
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 11 2021 lúc 11:24

undefined

Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Thái Hoàng
3 tháng 7 2018 lúc 20:11

gọi số cây của 7A là a , 7C là c,7B là b ( \(a,b,c\in N\))(đơn vị : cây)

Ta có \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+c}{3+5}=\frac{48}{8}=6\)

\(\Rightarrow a=6\times3=18\)

      \(b=6\times4=24\)

      \(c=6\times5=30\)

Vậy số cây lớp 7A là : 18 cây

                          7B là : 24 cây

                           7C là : 30 cây

Hoàng Ninh
3 tháng 7 2018 lúc 20:15

Gọi số cây trồng được của 3 lớp lần lượt là: a;b;c

Ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\Rightarrow4a=3b\Rightarrow a=\frac{3b}{4}\left(1\right)\)

\(\frac{b}{c}=\frac{4}{5}\Rightarrow5b=4c\Rightarrow c=\frac{5b}{4}\left(2\right)\)

Mà \(a+c=\frac{3b}{4}+\frac{5b}{4}=48\)

\(\Rightarrow b=24\)

Vì \(a=\frac{3b}{4}\Rightarrow a=18\)

\(c=48-18=30\)

Vậy số cây lớp 7A trồng được là: 18; số cây lớp 7B trồng được là: 24 ; số cây lớp 7C trồng được là: 30 

Hoàng Minh Thông
Xem chi tiết
Jennie Kim
22 tháng 9 2019 lúc 20:36

gọi số cây 3 lớp 7a. 7b, 7c trồng được lần lượt là : a; b; c (a; b; c thuộc N*; cây) 

số cây của 3 lớp 7a; 7b; 7c lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5 

=> a/3 = b/4 = c/5

=> (a+b+c)/(4+5+6) = a/3 = b/4 = c/5

mà 3 lớp trồng đươc 180 cây => a + b + c = 180 

=> 180/15 = a/3 = b/4 = c/5

=> 16 = a/3 = b/4 = c/5

=> a = 16.3 = 48

     b = 16.4= 64

     c = 16.5 = 80

Huỳnh Quang Sang
22 tháng 9 2019 lúc 20:36

Gọi số cây trồng của lớp 7A,7B,7C lần lượt là x,y,z ( x,y,z \(\in\)N* ; x,y,z < 180 )

Theo đề bài ta có : x : y : z = 3 : 4 : 5 hay \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)hay x + y + z = 180

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=15\\\frac{y}{4}=15\\\frac{z}{5}=15\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=45\\y=60\\z=75\end{cases}}\)