Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Anh Tuấn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
28 tháng 2 2022 lúc 21:18

nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)

PTHH: 2R + 6HCl -> 2RCl3 + 3H2

nR = nRCl3 = 0,15 : 2/3 = 0,1 (mol)

M(R) = 2,7/0,1 = 27 (g/mol)

=> R là Al

CMAlCl3 = 0,1/0,2 = 0,5M

Trịnh Long
28 tháng 2 2022 lúc 21:20

Ta có :

2Al + 6HCl ---> 2ACl3 + 3H2

nH2 = 0,15 mol

=> nAl = 0,1 mol

=> M = 2,7/0,1 = 27

=> ĐÓ là Al

nACl3 = 2/3nH2 = 0,1 mol

Cm = n/V = 0,1 / 0,2 = 0,5M

FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 1 2022 lúc 17:41

a) \(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

PTHH: R + 2HCl --> RCl2 + H2

         0,12<-0,24<---------0,12

=> \(M_R=\dfrac{7,8}{0,12}=65\left(Zn\right)\)

=> Kim loại cần tìm là Kẽm

b) nNaOH = 0,08.2 = 0,16 (mol)

PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O

           0,16--->0,16

=> nHCl = 0,16 + 0,24 = 0,4 (mol)

=> \(C_{M\left(ddHCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,4}=1M\)

 

Đặt kim loại hoá trị II cần tìm là A

\(a,A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\\ n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\\ n_A=n_{ACl_2}=n_{H_2}=0,12\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{7,8}{0,12}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A\left(II\right):Kẽm\left(Zn=65\right)\)

b) Tính x là tính cấy chi?

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 3 2018 lúc 17:30

trungoplate
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
24 tháng 2 2023 lúc 22:19

Ta có: \(n_{HCl}=0,12.2=0,24\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của oxit kim loại là A2On.

PT: \(A_2O_n+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2O\)

Theo PT: \(n_{A_2O_n}=\dfrac{1}{2n}n_{HCl}=\dfrac{0,24}{2n}=\dfrac{0,12}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{A_2O_n}=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,12}{n}}=40n=2M_A+16n\Rightarrow M_A=12n\)

Với n = 2 thì MA = 24 (g/mol)

Vậy: A là Mg.

Ngô Duy Phong
Xem chi tiết
Buddy
2 tháng 5 2022 lúc 21:11

nHCl = 200.0,073/36,5 = 0,4(mol)
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2
0,4/n _ 0,4 ___ 0,4/n __ 0,2

mddMCln = 200 + M.0,4/n - 0,2.2 = 199,6 + 0,4M/n
Nồng độ muối MCln bằng 11,96%
⇒ (M + 35,5n).0,4/n = 0,1196.(199,6 + 0,4M/n)
⇒ M = 27,5n
n = 2, M = 55 (Mn)
x = 55.0,4/2 = 11(g)

Hoàng Bảo
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
21 tháng 9 2023 lúc 20:59

\(n_R=\dfrac{7}{R}mol\\ n_{HCl}=\dfrac{96.9,5}{100.36,5}=\dfrac{456}{1825}mol\\ R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(n_R=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{228}{1825}mol\\ \Rightarrow\dfrac{7}{R}=\dfrac{228}{1825}\\ \Rightarrow R\approx56\left(Fe\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 2 2019 lúc 9:39

Giải thích: 

nHCl = 0,075 mol = nOH trong X(OH)n => nX(OH)n = 0,075/n = nX

=> MX.0,075/n = 2,925 => MX = 39n

=> Chọn n = 1 ; MX = 39 (K)

Đáp án C

Vũ Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 12 2021 lúc 14:50

Đặt hóa trị M là \(n(n>0)\)

\(n_{HCl}=1,5.0,4=0,6(mol)\\ 2M+2nHCl\to 2MCl_n+nH_2\\ \Rightarrow n_M=\dfrac{n_{HCl}}{n}=\dfrac{0,6}{n}(mol)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{7,2}{\dfrac{0,6}{n}}=12n\)

Thay \(n=2\Rightarrow M_M=24(g/mol)\)

Vậy M là magie (Mg)

Chi Hoàng Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Buddy
27 tháng 2 2022 lúc 15:56

2A+6HCl->2ACl3+3H2

0,2----0,6------------0,3 mol

n H2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol

=>\(\dfrac{5,4}{A}\)=0,2

=>A=27 g\mol

=>A là nhôm (Al)

CMHCl=\(\dfrac{0,6}{0,5}\)=1,2M

Trịnh Long
27 tháng 2 2022 lúc 15:57

\(5,4gA+500mlHCl->X:ACl3+6,72lH2\)

nH2 = 0,3 ( mol )

=> nAl = 2/3.nH2 = 0,2 ( mol )

( Cân bằng PTHH )

Ta có :

M = \(\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=>  Đó là Al